Đội ngũ nhân viên kiểm tốn chuyên nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại việt nam (Trang 43)

2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP KIỂM TỐN Ở

2.1.3 Đội ngũ nhân viên kiểm tốn chuyên nghiệp

Đội ngũ nhân nhân viên kiểm tốn đã tăng lên đáng kể trong những năm qua. Theo số liệu thống kê ngày 31/03/2007 thì tính đến 31/12/2006, cả nước cĩ 4.410 nhân viên làm việc trong các cơng ty kiểm tốn, trong đĩ cĩ 3.325 nhân viên chuyên nghiệp, cĩ 888 Kiểm tốn viên bao gồm: 11 người vừa cĩ chứng chỉ kiểm tốn viên Việt Nam, vừa cĩ chứng chỉ kiểm tốn viên nước ngồi; 780 người cĩ chứng chỉ kiểm tốn viên Việt Nam; 97 người cĩ chứng chỉ kiểm tốn viên nước ngồi. Trình độ chuyên mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp đã được nâng cao nhiều hơn. Nhiều kiểm tốn viên cĩ kiến thức chuyên mơn tốt, hiểu biết luật pháp, nguyên tắc, chuẩn mực nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ đã đạt được niềm tin và sự hài lịng của khách hàng.

Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam được thành lập vào ngày 15 tháng 4 năm 2005. Với mục tiêu gĩp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng một Hội nghề nghiệp theo mơ hình quốc tế, Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) đã triển khai nhiều hoạt động cụ thể và bước đầu đạt được một số kết quả.

Cơng tác tổ chức và quản lý Hội viên

Hội đã tạo lập được mơ hình tổ chức hội theo nguyên tắc tập trung từ Trung ương đến Hội viên. Hội cĩ văn phịng chính tại Hà Nội và văn phịng tại Thành Phố Hồ Chí Minh, là 2 địa phương cĩ nhiều hội viên và cơng ty kiểm tốn. Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2006, Hội đã cĩ 537 hội viên chính thức, chiếm 73% Kiểm tốn viên hành nghề. Cơng tác quản lý hội viên đã đi vào nề nếp và ổn định. Kể từ ngày 1 tháng 10 năm 2006, Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam đã kế thừa việc quản lý việc đăng ký Kiểm tốn viên hành nghề được chuyển giao từ Bộ Tài chính.

Hoạt động đào tạo, tư vấn, quản lý và đăng ký hành nghề

Thực hiện Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC ngày 14/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung cơng việc quản lý hành nghề kế tốn và kiểm tốn, trong năm 2006, VACPA đã tham gia với Bộ Tài chính trong việc tổ chức ơn thi và tổ chức kỳ thi Kiểm tốn viên năm 2006. Phối hợp với Vụ Chế độ Kế tốn và Kiểm tốn cập nhật kiến thức KTV năm 2006 ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cho từng cấp bậc hội viên với hơn 700 KTV tham gia.

Hội cũng đã tiếp nhận việc quản lý và đăng ký hành nghề của các cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên, cơng khai danh sách các cơng ty kiểm tốn đủ điều kiện kiểm tốn BCTC hàng năm lên trang web của Hội và gửi đến các cơ quan, bộ ngành trong cả nước.

Hoạt động liên kết với các Hội nghề nghiệp quốc tế

Hội đã mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm quản lý Hội nghề nghiệp chun nghiệp và nâng cao uy tín, hình ảnh của Kiểm tốn

viên Việt Nam trong khu vực và thế giới. Hội đã ký biên bản hợp tác với Hội kế tốn cơng chứng Anh (ACCA), Hội kế tốn cơng chứng Australia (CPA Australia). Hội đã tổ chức nhiều đồn đi tham quan và học hỏi kinh nghiệm ở các nước, cũng như phối hợp triển khai hiệu quả nhiều hoạt động hợp tác như tổ chức Diễn đàn về Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Tp. Hồ Chí Minh.

2.1.5. Các đặc điểm cơ bản của ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam

Quá trình hình thành và phát triển ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam cĩ những đặc điểm nổi bật, khác với các nước trên thế giới, cụ thể như sau:

Ra đời muộn so với các nước trên thế giới

Rõ ràng, hoạt động kiểm tốn độc lập đã xuất hiện ở các nước cách đây hàng trăm năm. Nhưng đối với Việt Nam, hoạt động này mới phơi thai từ năm 1991. Do xuất hiện muộn nên ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam cĩ thể tận dụng những thành quả mà ngành kiểm tốn thế giới tốn hàng trăm năm mới xây dựng được như kỹ thuật kiểm tốn, kỹ năng cung cấp dịch vụ và cho đến việc xây dựng các chuẩn mực kiểm tốn.

Tuy nhiên, việc ra đời muộn đã làm cho ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam thiếu nhiều kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực kiểm tốn, uy tín các cơng ty kiểm tốn Việt Nam chưa được xác lập, trình độ quản lý về ngành bộc lộ nhiều yếu kém.

Qui mơ thị trường nhỏ bé, chưa chuyên nghiệp

Qua mười lăm năm phát triển, ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam đã cĩ những thành tựu nhất định, mở ra một trang mới cho ngành, gĩp phần hồn thiện mơi trường đầu tư, minh bạch hĩa thơng tin tài chính và tạo dựng thĩi quen cho các doanh nghiệp về sử dụng dịch vụ kiểm tốn, dịch vụ tư vấn, nhưng đĩ chỉ là những thành quả ban đầu.

Trên thực tế, thị trường kiểm tốn độc lập cịn quá nhỏ bé, khả năng cung cấp dịch vụ cịn hạn chế, nhiều dịch vụ tư vấn cịn kém chất lượng, số KTV hành nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế và vì thế các cơng ty kiểm tốn Việt Nam cũng chưa thể cung cấp dịch vụ ra nước ngồi.

Nhà nước can thiệp quá sâu vào ngành kiểm tốn

Ở phần lớn các quốc gia trên thế giới, cơ quan ban hành chuẩn mực kế tốn thường là Hội nghề nghiệp hay là cơ quan Nhà nước cĩ sự kết hợp của nghề nghiệp. Hiệp hội nghề nghiệp cĩ chức năng quản lý về mặt nghề nghiệp đối với các KTV và cơng ty kiểm tốn. Ngồi ra, việc đào tạo, cấp chứng chỉ hành nghề kiểm tốn cũng do các hiệp hội nghề nghiệp đảm nhận.

Đối với Việt Nam, hoạt động kiểm tốn độc lập cĩ những đặc điểm riêng biệt. Hoạt động kiểm tốn ban đầu xuất hiện chủ yếu là để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, mà cụ thể là để quản lý đầu tư nước ngồi, chứ khơng phải xuất hiện do nhu cầu từ phía những người sử dụng thơng tin cĩ liên quan. Việc ban hành chuẩn mực kiểm tốn, cấp chứng chỉ hành nghề, quản lý các KTV đều do Bộ tài chính đảm nhiệm. Trong khi đĩ, Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) đĩng vai trị mờ nhạt trong việc thực hiện chức năng quản lý nghề nghiệp của mình. Theo Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC ngày 14/7/2005, Bộ tài chính sẽ “chuyển giao cho hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung cơng việc quản lý hành nghề kế tốn, kiểm tốn”. Theo đĩ, lộ trình chuyển giao hồn tất vào năm 2007. Song, “từ năm 2008, hiệp hội nghề nghiệp phối hợp cùng Bộ tài chính tổ chức thi tuyển và cùng ký tên trên chứng chỉ KTV, chứng chỉ hành nghề kế tốn”. Rõ ràng, quả là một sự “chuyển giao cĩ kiểm sốt”.

2.2. CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

2.2.1. Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm tốn độc lập

Mặc dù Cơng ty kiểm tốn độc lập của Việt nam ra đời vào năm 1991, song đến năm 1994 Chính phủ mới ban hành văn bản pháp luật đầu tiên để điều chỉnh hoạt động của các cơng ty kiểm tốn, đĩ là Nghị định số 07/CP ra đời ngày 29 tháng 01 năm 1994 ban hành Quy chế kiểm tốn độc lập trong nền kinh tế quốc dân. Đến năm 2004, Chính phủ ban hành nghị định số 105/2004/NĐ-CP về kiểm tốn độc lập thay thế nghị định số 07/CP trước đĩ. Tại điều 33, Nghị định 105/2004/NĐ-CP quy

động kiểm tốn, cĩ trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ pháp luật và quy chế kiểm tốn trong hoạt động của các tổ chức kiểm tốn.

Về chuẩn mực kiểm tốn, dù nghề nghiệp kiểm tốn độc lập ra đời vào những năm đầu của thập niên 90 nhưng mãi đến tháng 9 năm 1999, chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đợt 1 lần đầu tiên được ban hành. Cho đến nay, 7 đợt chuẩn mực VSA đã được ban hành, bao gồm 38 chuẩn mực kiểm tốn và các dịch vụ liên quan:

• 33 chuẩn mực về kiểm tốn và dịch vụ sốt xét thơng tin tài chính.

• 02 chuẩn mực về dịch vụ sốt xét báo cáo tài chính.

• 01 chuẩn mực về dịch vụ liên quan (Kiểm tra thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước).

• 01 chuẩn mực trong lĩnh vực đặc thù.

• 01 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

(Danh sách các Văn bản luật pháp và các chuẩn mực kiểm tốn độc lập được trình bày ở phụ lục 04)

2.2.2. Các quy định liên quan đến tính trọng yếu

Các quy định liên quan đến trọng yếu trước hết được tìm thấy trong chuẩn mực kiểm tốn 320.

Chuẩn mực này được ban hành theo quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14/03/2003 của bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành và cơng bố 05 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam (đợt 4), ban hành về chuẩn mực VSA 320 “Tính trọng yếu trong kiểm tốn”.

Chuẩn mực này quy định về

Khái niệm tính trọng yếu

Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm tốn

Trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong đánh giá các bằng chứng kiểm tốn Đánh giá ảnh hưởng của sai sĩt.

Ngồi ra, các chuẩn mực kiểm tốn khác cĩ đề cập đến tính trọng yếu trong chuẩn mực bao gồm

Chuẩn mực VSA 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm tốn báo cáo tài chính”

Chuẩn mực VSA 240 “Gian lận và sai sĩt”

Chuẩn mực VSA 330 “Thủ tục kiểm tốn trên cơ sở đánh giá rủi ro” Chuẩn mực VSA 500 “Bằng chứng kiểm tốn”

Chuẩn mực VSA 700 “Báo cáo kiểm tốn về BCTC”

Ngồi các chuẩn mực kiểm tốn được ban hành, cho đến nay chưa cĩ một hướng dẫn cụ thể nào của Bộ tài chính hay Hội nghề nghiệp liên quan đến tính trọng yếu.

2.3. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG THỰC HIỆN KIỂM TỐN BCTC Ở CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN ĐỘC THỰC HIỆN KIỂM TỐN BCTC Ở CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Để đánh giá được tồn cảnh về vận dụng tính trọng yếu trong hoạt động kiểm tốn độc lập tại Việt Nam hiện nay, người viết tiến hành khảo sát tại 15 cơng ty kiểm tốn.

2.3.1. Mục đích khảo sát

Mục đích khảo sát nhằm:

- Xác định việc tuân thủ các chuẩn mực kiểm tốn, nhất là việc tuân thủ VSA 320 “Tính trọng yếu trong kiểm tốn”.

- Hiểu chính sách về trọng yếu của các cơng ty kiểm tốn đã được thiết lập đầy đủ trong ba giai đoạn kiểm tốn.

- Phương pháp xác lập mức trọng yếu và vận dụng mức trọng yếu trong quy trình kiểm tốn.

Phương pháp khảo sát là: phỏng vấn các KTV chính, gửi bảng câu hỏi đến các cơng ty kiểm tốn, thu thập tài liệu về chính sách áp dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn.

Đối tượng khảo sát tập trung vào ba nhĩm chính như sau:

Nhĩm 1 : Nhĩm các cơng ty kiểm tốn quốc tế, cĩ vốn đầu tư nước ngồi bao gồm các cơng ty PwC, E&Y, KPMG, Deloitte & Touche Tohmatsu (Vaco Deloitte). Nhĩm 2 : Nhĩm các cơng ty kiểm tốn tiền thân là các doanh nghiệp Nhà nước, cĩ quy mơ trên trung bình bao gồm các cơng ty AASC, A&C, AFC, AISC.

Nhĩm 3 : Nhĩm các cơng ty kiểm tốn cĩ quy mơ nhỏ bao gồm các cơng ty DTL, American Auditing, DNP, Thuy Chung, Viet Value, BHP, AFCC.

Bảng câu hỏi (xem phụ lục 01) gồm 19 câu hỏi liên quan đến các vấn đề sau:

• Về sự cần thiết phải vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC

• Cơ sở xác lập mức trọng yếu

• Quy trình áp dụng tính trọng yếu

+ Xác lập mức trọng yếu cho tồn bộ BCTC và cho từng khoản mục trong giai đoạn lập kế hoạch

+ Sử dụng mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn

+ Đánh giá các sai lệch chưa được điều chỉnh với mức trọng yếu được xác lập ở giai đoạn hồn thành kiểm tốn.

2.3.3. Kết quả khảo sát :

2.3.3.1. Tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế 2.3.3.1.1. Tình hình chung 2.3.3.1.1. Tình hình chung

Tại Việt Nam, các cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới đã thành lập ngay từ những ngày đầu thị trường này hình thành và phát triển. Với kinh nghiệm chuyên mơn, quy trình nghiệp vụ cĩ tính cách tồn cầu, cĩ thể nĩi các thủ tục kiểm tốn được thực hiện tại các cơng ty này đạt trình độ tiên tiến nhất hiện nay. Khách hàng của các

cơng ty này hầu hết là các cơng ty lớn, các tập đồn đa quốc gia nước ngồi cĩ chi nhánh tại Việt Nam. Chính vì thế yêu cầu về chuyên mơn nghiệp vụ kiểm tốn là rất cao và điều kiện để triển khai vận dụng hết các tính năng ưu việt của quy trình kiểm tốn là khả thi và mang tính hiệu quả cao.

Một điều kiện thuận lợi nữa hỗ trợ cho tính chuyên nghiệp tại đây đĩ là mức giá phí kiểm tốn thực hiện được rất cao, vượt xa giá phí kiểm tốn của các cơng ty Việt Nam. Nguyên tắc tương xứng lợi ích, chi phí vẫn đảm bảo cho các cơng ty này triển khai tối đa các nghiệp vụ kiểm tốn cĩ thể vận dụng.

Thêm vào đĩ, với mức lương hấp dẫn trả cho nhân viên, các cơng ty này dễ dàng thu hút phần lớn các sinh viên trẻ và giỏi, tốt nghiệp từ các trường đại học kinh tế, tài chính Việt Nam. Chính đội ngũ nhân viên nĩi trên cũng là một điều kiện hết sức thuận lợi cho cơng tác triển khai thực hiện quy trình kiểm tốn tiên tiến được hiệu quả và khả thi.

2.3.3.1.2. Kết quả khảo sát

a) Về các giai đoạn vận dụng tính trọng yếu

Tất cả các cơng ty kiểm tốn quốc tế đều vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn xuyên suốt qua ba giai đoạn kiểm tốn. Quy trình vận dụng tính trọng yếu được thực hiện thơng qua phần mềm kiểm tốn và trình bày trên hồ sơ làm việc của KTV. Ngồi ra, trong các khĩa đào tạo nội bộ, các cơng ty kiểm tốn quốc tế đều hướng dẫn vận dụng tính trọng yếu cả ba giai đoạn, từ khi lập kế hoạch kiểm tốn, đến giai đoạn thực hiện và hồn thành kiểm tốn.

b) Về cơ sở xác lập mức trọng yếu

Tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế, cơ sở để xác lập mức trọng yếu dựa vào phương pháp tiếp cận kiểm tốn (audit approach), việc lựa chọn chỉ tiêu để xác định mức trọng yếu tùy thuộc vào chỉ tiêu trên BCTC mà người sử dụng quan tâm nhất trong BCTC của đơn vị, và chỉ tiêu này phải thể hiện sự ổn định của đơn vị được kiểm tốn.

• Lợi nhuận thuần trước thuế

• Tổng doanh thu

• Tổng tài sản

• Vốn chủ sở hữu (tài sản thuần)

Các cơ sở tính trên đây chỉ mang tính chất hướng dẫn, các KTV trong các cơng ty kiểm tốn quốc tế vẫn cĩ thể sử dụng được các cơ sở tính khác như lãi gộp, tổng chi phí hoặc lợi nhuận trước thuế, lãi, khấu hao và phân bổ. Nhưng phải đưa ra được các bằng chứng để thuyết phục việc lựa chọn chỉ tiêu của KTV là phù hợp.

c) Về quy trình vận dụng tính trọng yếu

Xác lập mức trọng yếu cho tồn bộ BCTC và cho từng khoản mục trong giai

đoạn lập kế hoạch :

Đối với các cơng ty kiểm tốn quốc tế, trong giai đoạn này, KTV sẽ quan tâm :

- Các nhân tố định tính cần lưu ý khi đánh giá mức trọng yếu

• Gian lận hoặc các nghiêp vụ khơng hợp pháp

• Giá trị nhỏ nhưng cĩ thể vi phạm các thỏa thuận trong hợp đồng

• Giá trị nhỏ cĩ thể ảnh hưởng đến ngưỡng lợi nhuận và lỗ.

- Các nhân tố định lượng thường sử dụng là: tỷ lệ phần trăm (%) trên chỉ tiêu được chọn

Để xác định mức trọng yếu, KTV sẽ dùng tỷ lệ phần trăm (%) trên chỉ tiêu được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)