Các đặc điểm cơ bản của ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại việt nam (Trang 45 - 46)

2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP KIỂM TỐN Ở

2.1.5 Các đặc điểm cơ bản của ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam

Quá trình hình thành và phát triển ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam cĩ những đặc điểm nổi bật, khác với các nước trên thế giới, cụ thể như sau:

Ra đời muộn so với các nước trên thế giới

Rõ ràng, hoạt động kiểm tốn độc lập đã xuất hiện ở các nước cách đây hàng trăm năm. Nhưng đối với Việt Nam, hoạt động này mới phơi thai từ năm 1991. Do xuất hiện muộn nên ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam cĩ thể tận dụng những thành quả mà ngành kiểm tốn thế giới tốn hàng trăm năm mới xây dựng được như kỹ thuật kiểm tốn, kỹ năng cung cấp dịch vụ và cho đến việc xây dựng các chuẩn mực kiểm tốn.

Tuy nhiên, việc ra đời muộn đã làm cho ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam thiếu nhiều kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực kiểm tốn, uy tín các cơng ty kiểm tốn Việt Nam chưa được xác lập, trình độ quản lý về ngành bộc lộ nhiều yếu kém.

Qui mơ thị trường nhỏ bé, chưa chuyên nghiệp

Qua mười lăm năm phát triển, ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam đã cĩ những thành tựu nhất định, mở ra một trang mới cho ngành, gĩp phần hồn thiện mơi trường đầu tư, minh bạch hĩa thơng tin tài chính và tạo dựng thĩi quen cho các doanh nghiệp về sử dụng dịch vụ kiểm tốn, dịch vụ tư vấn, nhưng đĩ chỉ là những thành quả ban đầu.

Trên thực tế, thị trường kiểm tốn độc lập cịn quá nhỏ bé, khả năng cung cấp dịch vụ cịn hạn chế, nhiều dịch vụ tư vấn cịn kém chất lượng, số KTV hành nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế và vì thế các cơng ty kiểm tốn Việt Nam cũng chưa thể cung cấp dịch vụ ra nước ngồi.

Nhà nước can thiệp quá sâu vào ngành kiểm tốn

Ở phần lớn các quốc gia trên thế giới, cơ quan ban hành chuẩn mực kế tốn thường là Hội nghề nghiệp hay là cơ quan Nhà nước cĩ sự kết hợp của nghề nghiệp. Hiệp hội nghề nghiệp cĩ chức năng quản lý về mặt nghề nghiệp đối với các KTV và cơng ty kiểm tốn. Ngồi ra, việc đào tạo, cấp chứng chỉ hành nghề kiểm tốn cũng do các hiệp hội nghề nghiệp đảm nhận.

Đối với Việt Nam, hoạt động kiểm tốn độc lập cĩ những đặc điểm riêng biệt. Hoạt động kiểm tốn ban đầu xuất hiện chủ yếu là để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, mà cụ thể là để quản lý đầu tư nước ngồi, chứ khơng phải xuất hiện do nhu cầu từ phía những người sử dụng thơng tin cĩ liên quan. Việc ban hành chuẩn mực kiểm tốn, cấp chứng chỉ hành nghề, quản lý các KTV đều do Bộ tài chính đảm nhiệm. Trong khi đĩ, Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) đĩng vai trị mờ nhạt trong việc thực hiện chức năng quản lý nghề nghiệp của mình. Theo Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC ngày 14/7/2005, Bộ tài chính sẽ “chuyển giao cho hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung cơng việc quản lý hành nghề kế tốn, kiểm tốn”. Theo đĩ, lộ trình chuyển giao hồn tất vào năm 2007. Song, “từ năm 2008, hiệp hội nghề nghiệp phối hợp cùng Bộ tài chính tổ chức thi tuyển và cùng ký tên trên chứng chỉ KTV, chứng chỉ hành nghề kế tốn”. Rõ ràng, quả là một sự “chuyển giao cĩ kiểm sốt”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại việt nam (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)