Khái niệm về trọng yếu trong chuẩn mực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại việt nam (Trang 72 - 74)

3.2 GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC

3.2.1.2. Khái niệm về trọng yếu trong chuẩn mực

Đoạn 04 trong chuẩn mực VSA 320 quy định “Thơng tin được coi là trọng yếu cĩ nghĩa là nếu thiếu thơng tin đĩ hoặc thiếu tính chính xác của thơng tin đĩ sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng BCTC”.

Nên sửa đoạn 04 thành “Các sai lệch của thơng tin, bao gồm sự bỏ sĩt hay trình bày sai thơng tin, được xem là trọng yếu nếu xét hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhĩm, cĩ thể ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng dựa trên BCTC;

Sự đánh giá về tính trọng yếu phải được xem xét trong từng hồn cảnh cụ thể, và sự đánh giá này phụ thuộc độ lớn hay bản chất của sai phạm hoặc kết hợp cả hai;

Sự đánh giá về các vấn đề được xem là trọng yếu với người sử dụng BCTC được dựa vào sự xem xét về các nhu cầu thơng tin tài chính chung cho một nhĩm sử dụng thơng tin. Sự ảnh hưởng của các sai lệch cĩ thể cĩ cho người sử dụng là các cá nhân

Khái niệm trên được nhấn mạnh đến sự gộp lại của các sai lệch cĩ thể ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC, nhấn mạnh đến sự xét đốn của KTV trong “từng hồn cảnh cụ thể, và sự đánh giá này phụ thuộc độ lớn hay bản chất của sai phạm hoặc kết hợp cả hai”, nĩi cách khác, nhấn mạnh đến yêu cầu định lượng và định tính phải được xem xét trong bối cảnh cụ thể và được xem xét dưới con mắt nghề nghiệp của KTV nhằm tăng cường sự vận dụng tính trọng yếu khi thực hiện cơng việc kiểm tốn.

Ngồi ra, cũng trong đoạn 04, về khái niệm trọng yếu của chuẩn mực VSA 320 hiện hành, cĩ đề cập “...Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ khơng phải là nội dung của thơng tin cần phải cĩ...”. Đoạn này khơng nên đề cập trong chuẩn mực vận dụng tính trọng yếu bởi vì nĩ sẽ tạo ra sự hiểu nhầm trong khái niệm trọng yếu đối với người vận dụng chuẩn mực này khi thực hành kiểm tốn, do bởi các vấn đề sau:

Đoạn này nhấn mạnh đến vấn đề định lượng mức trọng yếu mà khơng xem xét rằng việc xác định mức trọng yếu chỉ nhằm xác định phạm vi cuộc kiểm tốn. Mức trọng yếu được xác định khi lập kế hoạch khơng phải là một ngưỡng chia cắt. Bởi vì nếu điều này xảy ra thì các sai lệch dưới ngưỡng chia cắt được nhận diện trong quá trình kiểm tốn sẽ luơn được đánh giá khơng trọng yếu.

Trong một số trường hợp liên quan đến một vài sai lệch, cĩ thể việc KTV đánh giá các sai lệch là trọng yếu mặc dù các sai lệch này nằm dưới mức trọng yếu. Nhưng cần phải nĩi thêm rằng, thật khơng thực tế khi mà KTV thiết kế các thủ tục kiểm tốn chỉ với mục đích phát hiện sai lệch cĩ thể xảy ra trọng yếu chỉ vì bản chất của sai lệch, mà khơng định lượng các sai lệch. Vì vậy, KTV vừa xem xét quy mơ, vừa xem xét đến bản chất của bất kỳ sai lệch nào được nhận diện và xem xét trong từng hồn cảnh cụ thể khi đánh giá ảnh hưởng trên BCTC và cho ý kiến của KTV trên báo cáo kiểm tốn.

Thực chất việc xác định mức trọng yếu khi lập kế hoạch kiểm tốn để KTV đánh giá về kích cỡ của các sai lệch được xem là trọng yếu. Cách đánh giá này ảnh hưởng đến bản chất, thời gian và quy mơ của các thủ tục kiểm tốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại việt nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)