TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM
2.2.1. Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm tốn độc lập
Mặc dù Cơng ty kiểm tốn độc lập của Việt nam ra đời vào năm 1991, song đến năm 1994 Chính phủ mới ban hành văn bản pháp luật đầu tiên để điều chỉnh hoạt động của các cơng ty kiểm tốn, đĩ là Nghị định số 07/CP ra đời ngày 29 tháng 01 năm 1994 ban hành Quy chế kiểm tốn độc lập trong nền kinh tế quốc dân. Đến năm 2004, Chính phủ ban hành nghị định số 105/2004/NĐ-CP về kiểm tốn độc lập thay thế nghị định số 07/CP trước đĩ. Tại điều 33, Nghị định 105/2004/NĐ-CP quy
động kiểm tốn, cĩ trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ pháp luật và quy chế kiểm tốn trong hoạt động của các tổ chức kiểm tốn.
Về chuẩn mực kiểm tốn, dù nghề nghiệp kiểm tốn độc lập ra đời vào những năm đầu của thập niên 90 nhưng mãi đến tháng 9 năm 1999, chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đợt 1 lần đầu tiên được ban hành. Cho đến nay, 7 đợt chuẩn mực VSA đã được ban hành, bao gồm 38 chuẩn mực kiểm tốn và các dịch vụ liên quan:
• 33 chuẩn mực về kiểm tốn và dịch vụ sốt xét thơng tin tài chính.
• 02 chuẩn mực về dịch vụ sốt xét báo cáo tài chính.
• 01 chuẩn mực về dịch vụ liên quan (Kiểm tra thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước).
• 01 chuẩn mực trong lĩnh vực đặc thù.
• 01 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.
(Danh sách các Văn bản luật pháp và các chuẩn mực kiểm tốn độc lập được trình bày ở phụ lục 04)
2.2.2. Các quy định liên quan đến tính trọng yếu
Các quy định liên quan đến trọng yếu trước hết được tìm thấy trong chuẩn mực kiểm tốn 320.
Chuẩn mực này được ban hành theo quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14/03/2003 của bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành và cơng bố 05 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam (đợt 4), ban hành về chuẩn mực VSA 320 “Tính trọng yếu trong kiểm tốn”.
Chuẩn mực này quy định về
Khái niệm tính trọng yếu
Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm tốn
Trọng yếu và rủi ro kiểm tốn trong đánh giá các bằng chứng kiểm tốn Đánh giá ảnh hưởng của sai sĩt.
Ngồi ra, các chuẩn mực kiểm tốn khác cĩ đề cập đến tính trọng yếu trong chuẩn mực bao gồm
Chuẩn mực VSA 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm tốn báo cáo tài chính”
Chuẩn mực VSA 240 “Gian lận và sai sĩt”
Chuẩn mực VSA 330 “Thủ tục kiểm tốn trên cơ sở đánh giá rủi ro” Chuẩn mực VSA 500 “Bằng chứng kiểm tốn”
Chuẩn mực VSA 700 “Báo cáo kiểm tốn về BCTC”
Ngồi các chuẩn mực kiểm tốn được ban hành, cho đến nay chưa cĩ một hướng dẫn cụ thể nào của Bộ tài chính hay Hội nghề nghiệp liên quan đến tính trọng yếu.