IV - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ ĐIỆN THỌAI DI ĐỘNG DỊCH VỤ ĐIỆN THỌAI DI ĐỘNG
4.1 - Thành cụng của dịch vụ di động I-Mode ở Nhật bản.
Ở Mỹ và Chõu õu, người sử dụng chủ yếu dựng điện thoại di động để gọi điện và nhắn tin dưới dạng ký tự văn bản. Những nỗ lực để dưa cỏc nội dung với hỡnh
ảnh sống động trờn internet vào mỏy di động đó tỏ ra khụng thành cụng.
Tại Nhật, mọi việc diễn ra hoàn toàn khỏc. Gần 50 triệu người Nhật hiện hàng ngày đang sử dụng cỏc dịch vụ truyền gửi số liệu qua di động, 60% sốđú sử dụng dịch vụ I-Mode của nhà khai thỏc hàng đầu Docomo. Trong thực tế 30 trong 40 triệu thuờ bao di động của Docomo ở Nhật bản là I-mode. Những thành cụng trờn
Trang 22
về thị trường của người nhật bắt đầu từ một chiến lược mang tớnh cỏch mạng đú là “Di động Internet”. Mục tiờu của chiến lược này là gắn di động với internet, cũng cú nghĩa là tập trung vào cỏc ứng dụng và cỏc nội dung thụng tin cú thể cung cấp cho người sử dụng hơn là dịch vụđiện thoại cổ điển. Để làm việc này người Nhật
đó phỏt triển một cụng nghệ di động riờng, gọi là PDC, cho phộp truyền số liệu với tốc độ cao đủđể cung cấp cỏc ứng dụng cho phộp truyền tải khụng chỉ cỏc ký tự văn bản mà cũn cả cỏc hỡnh ảnh mầu sống động, bao gồm cỏc ứng dụng như Nhắn tin bằng hỡnh ảnh (Picture Messaging), trũ chơi qua mạng trờn mỏy di động, dịch vụ tài chớnh trực tuyến, dịch vụ tỡm vị trớ (định vị) bằng mỏy di động, thưđiện tử qua mỏy di động..... Bờn cạnh đú người Nhật cũng phỏt triển một mụ hỡnh thanh toỏn mở cho phộp cỏc doanh nghiệp thứ 3 - cỏc nhà cung cấp ứng dụng và nội dung thụng tin , dễ
dàng tham ra thị trường và tự động nhận được phần doanh thu của mỡnh từ phần cước chung được khỏch hàng trả theo hoỏ đơn hàng thỏng. Như vậy đảm bảo tất cả
cựng hài lũng: người sử dụng biết rừ mức chi phớ của mỡnh cho dịch vụ, cỏc nhà cung cấp ứng dụng và nội dung thụng tin nhận được phần thanh toỏn cho dịch vụ
của mỡnh, con nhà khai thỏc di động Docomo thỡ đảm bảo tốc độ phỏt triển thuờ bao và lưu lượng sử dụng, cũng cú nghĩa là doanh thu, ngày càng tăng. Xa hơn, Docomo
đó quyết định du nhập cụng nghệ này của mỡnh để chinh phục người sử dụng ở chõu Âu, bắt đầu từ nước Đức (dịch vụ E-plus) và Netherland (KPN).
Kinh nghiệm của Nhật cho thế giới một bài học về xỏc định thị trường và phỏt triển cụng nghệđún đầu để thoả món thị trường đú.
4.2 - Phỏt triển thị trường di động nụng thụn ở Trung quốc
PHS là cụng nghệ di động ra đời và tồn tại ở Nhật bản từ những năm đầu 1990. PHS cho phộp cung cấp cỏc dịch vụ di động tốc độ di chuyển thấp, dung lượng và tốc độ truyền số liệu cao với đơn vị phủ súng hẹp (gọi là cỏc ụ phủ súng siờu nhỏ).Tới những năm đầu thiờn niờn kỷ mới, với sự ra đời của cỏc thế hệ 2,5 và 3G, PHS dần phỏt triển chậm lại, giỏ cỏc hệ thống PHS theo đú cũng giảm xuống nhanh chúng.
Trong bối cảnh trờn, qua nghiờn cứu thị trường, China Telecom (CT) phỏt hiện ra một hướng mới cho phỏt triển PHS tại Trung quốc. Theo CT, so với cụng nghệ di
động thụng thường, PHS cú ưu thế tiết kiệm chi phớ khi cung cấp cỏc dịch vụ di
Trang 23
thuờ bao chỉ cú nhu cầu di chuyển trong phạm vi hẹp xung quanh nơi làm việc hoặc nhà ở. Từ suy nghĩ này CT quyết định cung cấp PHS với giỏ cước rất rẻ tại cỏc khu vực ngoại ụ và nụng thụn Trung Quốc, những nơi mà cỏc dịch vụ di động khỏc chưa vươn tới hoặc chưa thu hỳt được người sử dụng do giỏ cước di động quỏ cao.
Trang 24
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ ĐTDĐ CỦA VNPT
I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA VNPT