Hoạt ựộng trên một ựịa bàn kinh tế còn chậm phát triển, ựa số các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, Chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong tăng trưởng cũng như nâng cao chất lượng tắn dụng. Các doanh nghiệp hoạt ựộng hiệu quả khơng nhiều, hoạt ựộng cịn manh mún và thiếu một chiến lược phát triển bền vững. đời sống kinh tế của người dân trong khu vực Trung Bộ nói chung và Quảng Ngãi nói riêng cịn thấp, nhu cầu và sự hiểu biết về các dịch vụ ngân hàng cịn nhiều hạn chế. Do ựó hoạt ựộng ựầu tư tắn dụng của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn, tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng bình qn cịn thấp và gặp nhiều rủi ro.
Năm 2003, với việc mở rộng ựịa bàn ựầu tư ra tỉnh Quảng Nam (Chi nhánh cấp 2 Quảng Nam) và khu Kinh tế Dung Quất (Chi nhánh cấp 2 Dung Quất), hoạt ựộng tắn dụng của Chi nhánh ựã có bước khởi sắc, tốc ựộ tăng trưởng khá mạnh, dư nợ cho vay ựến năm 2005 xấp xỉ 1.000 tỷ ựồng, tăng gần gấp đơi so với năm 2003. Tuy nhiên giai ựoạn 2004 Ờ 2007 cũng là một giai ựoạn đầy khó khăn khi những biến ựộng bất lợi trên thị trường xe máy (một mặt hàng cho vay chắnh của Chi nhánh) và thực trạng tài chắnh yếu kém của một số khách hàng ựã làm cho chất lượng tắn dụng của Chi nhánh bị giảm
26
sút nghiêm trọng. Nợ quá hạn tăng mạnh cả về số lượng và tỷ lệ, ựặc biệt một số khoản vay bị mất khả năng chi trả, phải sử dụng dự phòng rủi ro ựể xử lý, xuất ngoại bảng 72 tỷ ựồng trong năm 2006.
Trong các năm 2006 Ờ 2007, cơ cấu tổ chức của Chi nhánh có sự thay ựổi. Tháng 7 năm 2006, Chi nhánh cấp 2 Tam Kỳ tách ra ựể trở thành Chi nhánh cấp 1. Tháng 1/2007, Chi nhánh cấp 2 Dung Quất thành Chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNT. Do ựó dư nợ tắn dụng giai ựoạn này tăng giảm không ổn ựịnh. đến năm 2007, Chi nhánh ựược Hội sở chắnh NHNT cho giải ngân 100 triệu USD của DA NMLD Dung Quất nên dư nợ vay tăng ựột biến, tăng 333% so với cuối năm trước. Nếu tách phần dự nợ vay này ra thì dư nợ do Chi nhánh tự tạo lập chỉ ựạt 597 tỷ ựồng, tăng 14,4% so với cuối năm 2006, trong ựó dư nợ ngắn hạn chiếm 68,8% tổng dư nợ.
Bảng 2.3: Số liệu tắn dụng 2004 Ờ 2007
đVT: triệu ựồng, ngàn USD
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
A. Cho vay VND 528.540 628.710 432.039 568.755
1. Cho vay ngắn hạn 428.950 432.579 298.349 385.582
- Cho vay TCKT 406.521 395.366 289.423 354.348
- Cho vay tư nhân cá thể 22.429 37.213 8.926 31.234
2. Cho vay trung, dài hạn 96.813 193.634 131.800 180.828
- Cho vay TCKT 68.775 153.640 113.771 102.799
- Cho vay tư nhân cá thể 28.038 39.994 18.029 77.597
3. Góp vốn ựồng tài trợ 2.777 2.497 1.890 1.423
B. Cho vay ngoại tệ 17.030 17.098 5.615 105.196
1. Cho vay ngắn hạn 13.967 13.260 5.003 1.636
2. Cho vay trung dài hạn 3.062 3.838 612 103.561
C. Cấp tắn dụng quy VND 922.451 945.411 587.453 2.288.927
1. đầu tư cho vay 796.571 900.146 522.814 2.263.890
- Cho vay ngắn hạn 648.777 643.081 378.852 412.859
- Cho vay trung, dài hạn 145.017 254.569 142.072 1.849.607
- Góp vốn ựồng tài trợ 2.777 2.497 1.890 1.424
2. Bảo lãnh Ngân hàng 125.880 45.265 64.639 25.037
Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm
So với các Ngân hàng trên ựịa bàn, Chi nhánh là Ngân hàng có dư nợ cho vay cao nhất trên ựịa bàn và là nhà tài trợ vốn cho nhiều dự án, doanh nghiệp lớn của tỉnh
27
Quảng Ngãi như DA NMLD Dung Quất, Công ty TNHH một thành viên CNTT Dung Quất, Công ty CP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi...
Biểu ựồ 2.2: Thị phần cấp tắn dụng của các ngân hàng tại tỉnh Quảng Ngãi
Agribank Quảng Ngãi 24% ICB Quảng Ngãi 8% BIDV Quảng Ngãi 13% VCB Quảng Ngãi 34% Các NH khác 21% VCB Quảng Ngãi
BIDV Quảng Ngãi
Agribank Quảng Ngãi
Các NH khác
Tuy nhiên nếu xét về dư nợ Chi nhánh tự tạo lập ựược trên ựịa bàn tỉnh Quảng Ngãi (loại trừ dư nợ vay của Ban Quản lý DA NMLD Dung Quất và của các doanh nghiệp trên ựịa bàn TP đà Nẵng), dư nợ cho vay của Chi nhánh vào cuối năm 2007 chỉ ựạt 456 tỷ ựồng, thấp hơn các ngân hàng TMNN khác trên ựịa bàn, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của Chi nhánh.
Bảng 2.4: Phân tách dư nợ vay của Chi nhánh trên ựịa bàn
đVT: tỷ ựồng
TT Chỉ tiêu Dư nợ Ghi chú
1. Dư nợ vay của Chi nhánh 2.264
2. Dư nợ của Ban quản lý DANMLD 1.655 TG: 16.000VND/USD
3. Dư nợ vay do Chi nhánh tự tạo lập 609 4. Dư nợ các khách hàng tại TP đà Nẵng 153
- Công ty Công nghệ phẩm đà Nẵng 61,4 - Công ty điện máy và KT Công nghệ 48,5 - Công ty Thực phẩm và đT công nghệ 32,9 - Công ty TNHH đà Nẵng Mễ Cốc 10
28
Biểu ựồ 2.3: Thị phần cấp tắn dụng do Chi nhánh tự tạo lập trên ựịa bàn
Agribank Quảng Ngãi 33% ICB Quảng Ngãi 10% BIDV Quảng Ngãi 18% VCB Quảng Ngãi 10% Các NH khác 29% VCB Quảng Ngãi
BIDV Quảng Ngãi
Agribank Quảng Ngãi
Các NH khác
Nếu so với các Ngân hàng TMNN trên ựịa bàn, thị phần chiếm lĩnh của Chi nhánh vẫn thấp nhất, chỉ chiếm khoảng 10% dư nợ trên ựịa bàn (dư nợ cho vay trên ựịa bàn là 6.484 tỷ ựồng, nếu loại trừ dư nợ DA NMLD Dung Quất và dư nợ của các khách hàng tại đà Nẵng thì cịn khoảng 4.676 tỷ ựồng).
Xét về cơ cấu tắn dụng, một số ựặc ựiểm chắnh như sau:
- Theo kỳ hạn: cơ cấu tắn dụng theo kỳ hạn của Chi nhánh trong giai ựoạn 2004
Ờ 2006, tắn dụng ngắn hạn chiếm trên 70% tổng dư nợ. Năm 2007, với việc giải ngân cho DA NMLD Dung Quất, tắn dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng trên 80%, vượt trội so với tắn dụng ngắn hạn. Cơ cấu tắn dụng này sẽ duy trì trong nhiều năm tới bởi phần vốn vay của DA NMLD Dung Quất khá lớn và thời hạn vay lên ựến 14 năm.
- Theo nhóm khách hàng: trong những năm trước ựây, ựịnh hướng của Chi nhánh tập trung vào các doanh nghiệp, ắt chú trọng ựến khối tư nhân cá thể, dư nợ cho vay tư nhân cá thể chỉ chiếm 6-7% tổng dư nợ cho vay. Năm 2007, thực hiện chủ trương ựẩy mạnh mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ với việc triển khai các gói sản phẩm tắn dụng bán lẻ ựồng bộ như cho vay CBCNV, cho vay cán bộ quản lý ựiều hành, cho vay thấu chi và mở rộng mạng lưới các Phịng Giao dịch, quy mơ của hoạt ựộng cho vay tư nhân cá thể tăng ựáng kể, từ mức 27 tỷ ựồng vào cuối năm 2006 lên ựến gần 100 tỷ ựồng. Cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Chi nhánh vẫn thấp, ựến cuối
29
năm 2007 chỉ ựạt 141 tỷ ựồng, còn cho vay các doanh nghiệp lớn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong dư nợ cho vay của Chi nhánh.
- Theo ngành hàng: cơ cấu mặt hàng cho vay của Chi nhánh tập trung chủ yếu
vào các mặt hàng như xe máy, hàng ựiện tử, cao su, tinh bột sắn, dăm gỗ, sản phẩm gỗ. Năm 2006, mặt hàng cao su, xe máy, hàng ựiện tử và hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng 40%, tinh bột sắn chiếm 39%, dăm gỗ chiếm 14%, sản phẩm gỗ chiếm 7%. Năm 2007, dư nợ ngành dầu khắ chiếm ựến 74% tổng dư nợ, các ngành hàng khác như cao su, xe máy, tinh bột sắn, gỗ xuất khẩuẦ chỉ chiếm 26% tổng dư nợ. Nhìn chung cơ cấu ngành hàng của Chi nhánh ựã có sự chuyển dịch ựáng kể theo hướng giảm dần những ngành hàng có tắnh rủi ro cao như lắp ráp xe máy Trung Quốc, Hàn Quốc, thủy sản (do ựặc thù tại tỉnh Quảng Ngãi chưa có sự phát triển ổn ựịnh và bền vững trong ngành thủy sản), ựầu tư vào những ngành có sức cạnh tranh mạnh như dầu khắ, tinh bột sắn, chế biến gỗ xuất khẩuẦ
- Cơ cấu dư nợ theo loại hình khách hàng: cùng với tiến trình cổ phần hóa
DNNN cũng như chuyển dịch hướng ựầu tư, giảm tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước yếu kém, chú trọng cho vay các loại hình doanh nghiệp khác, cơ cấu dư nợ cho vay ựã có sự chuyển dịch. Nếu khơng tắnh dư nợ ựầu tư DA NMLD Dung Quất, tỷ trọng dư nợ cho vay DNNN có xu hướng giảm dần (năm 2005: 38%, năm 2006: 28%, năm 2007: 21%), dư nợ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh liên tục tăng về số lượng và tỷ trọng (năm 2005: 51,7%; năm 2006: 61,5%; năm 2007: 80%).
Nhận xét: Hoạt ựộng tắn dụng của Chi nhánh trong những năm qua thiếu tắnh ổn ựịnh và bền vững. Dư nợ tắn dụng có tăng nhưng chất lượng tắn dụng chưa ựảm bảo và sự tăng trưởng của Chi nhánh có ựược một phần do ựược thụ hưởng chứ chưa hoàn toàn xuất phát từ nội lực. Xét về thị phần chiếm lĩnh trên ựịa bàn do Chi nhánh tự tạo lập, loại trừ dư nợ cho vay các doanh nghiệp trên ựịa bàn TP. đà Nẵng thì Chi nhánh chỉ ựạt ựược 10%, một con số chưa thật sự ấn tượng về năng lực cạnh tranh tắn dụng. Do đó Chi nhánh cần có nhiều giải pháp tắch cực hơn ựể tăng trưởng tắn dụng có hiệu quả cũng như nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tắn dụng.