Tác động của Luật Chống bán phá giá Hoa Kỳ đối với hoạt động xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của vụ kiện chống bán phá giá hoa kỳ đối với hoạt động xuất khẩu đèn cầy từ trung quốc bài học kinh nghiệm và giải pháp xuất khẩu đèn cầy việt nam (Trang 63)

y Trung Quốc đã,

HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÈN CẦY CỦA TRUNG QUỐC

Luật Chống bán phá giá của Hoa Kỳ đối với sản phẩm Đèn cầ

đang và sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến ngành công nghiệp sản xuất Đèn cầy xuất khẩu của Trung Quốc. Tác động lớn nhất mà ngành hàng sản xuất Đèn cầy Trung Quốc hiện phải gánh chịu là khả năng cạnh tranh giá của sản phẩm Đèn cầy Trung Quốc trên thị trường Hoa Kỳ bị giảm mạnh và do đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này vào Hoa Kỳ- thị trường tiêu thụ lớn của thế giới bị giảm sút nghiêm trọng. Qua phân tích tình hình xuất khẩu của sản phẩm Đèn cầy Trung Quốc như trên, lượng nhập khẩu sản phẩm Đèn cầy Paraffin vào Hoa Kỳ giảm một cách nhanh chóng liên tục từ năm 2005- 2007. Và điều này đã làm cho hầu hết các nhà sản xuất nhỏ của Trung Quốc phải đóng cửa và nhiều nhà sản xuất lớn cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu Đèn cầy Trung Quốc gặp nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Để thâm nhập và kinh doanh thành công tại một thị trường tiêu thụ mới cho sản phẩm đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và tiền bạc mà không phải sự đầu tư nào cũng mang lại kết quả tích cực như mong muốn cảu các nhà đầu tư. Thực tế là các doanh nghiệp Trung Quốc đã chủ động tăng cường xuất khẩu sản phẩm Đèn cầy sang thị trường Châu Âu nhưng với những yêu cầu gắt gao của thị trường và rào cản kỹ thuật nghiêm ngặt đã làm cho ngành sản xuất Đèn cầy Paraffin Trung Quốc phải đối đầu với bài tốn nan giải- “tìm thị trường đầu ra”. Bài toán này sẽ dai dẳng cho đến hết ngày 24/02/2010- thời hạn cho q trình rà sốt tiếp theo. Tuy nhiên, cho đến thời hạn đó, liệu bài tốn trên có thể được giải đáp hay chưa vẫn cịn tuỳ thuộc rất nhiều vào các động thái và chính sách kinh doanh của các nhà sản xuất/

xuất khẩu của Trung Quốc. Đồng thời, xuất phát từ tình hình xuất khẩu sản phẩm trong 3 năm vừa qua, nếu như các nhà sản xuất/ xuất khẩu điều chỉnh giá xuất khẩu để khơng cịn bị chống bán phá giá nữa thì liệu họ có thể khơi phục lại thị trường tiêu thụ sản phẩm Đèn cầy như giai đoạn 1999- 2004 hay không?

Hiện tại, một số nhà sản xuất lớn đã chuyển sang sản xuất sản phẩm Đèn cầy làm

đã

cầy của các

iên, mặc dù ngành hàng sản xuất Đèn cầy xuất khẩu bị ảnh hưởng tiêu từ Sáp thực vật, chẳng hạn như Sáp Cọ và Sáp Đậu nành, nhằm tạo ra những sản phẩm khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Chính sách Chống bán phá giá của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu này không là lợi thế của Trung Quốc. Và một trong những tác động quan trọng khác mà nhiều học giả trên thế giới nghiên cứu đó là sự chuyển dịch thương mại giữa các nước. Luồng hàng nhập khẩu sẽ được chuyển từ nước này sang nước khác. Tác động này được chứng minh rõ nét ngay chính ngành hàng Đèn cầy xuất khẩu của Trung Quốc.

Như đã trình bày ở trên, vấn đề tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm Đèn

nhà sản xuất/ xuất khẩu Trung Quốc khơng thể tìm được câu trả lời dễ dàng. Do đó, với những chính sách kêu gọi đầu tư nước ngoài rất hấp dẫn của một số nước như Việt Nam, Indonesia, Malaysia, v.v…, các nhà sản xuất/ xuất khẩu Đèn cầy của Trung Quốc trở thành những nhà đầu tư FDI tại một số nước đó với nhiệm vụ là tiếp tục sản xuất và xuất khẩu sản phẩm Đèn cầy sang thị trường Hoa Kỳ nhưng với nguồn gốc sản phẩm khơng cịn là của Trung Quốc. Và đây được xem là hướng giải quyết phù hợp với tình hình hiện tại của ngành hàng này của Trung Quốc. Sự chuyển dịch dòng đầu tư kéo theo sự chuyển dịch nguồn cung cấp sản phẩm Đèn cầy cho thị trường Hoa Kỳ. Đó chính là lý do tại sao ngành hàng sản xuất Đèn cầy xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt mức tăng kim ngạch thần tốc trong 3 năm 2005, 2006 và 2007 khi mà ngành sản xuất Đèn cầy xuất khẩu của Trung Quốc phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ Chính sách Chống bán phá giá của Hoa Kỳ. Theo số liệu của Cục Thống kê Hoa Kỳ, kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm Đèn cầy Việt Nam vào Hoa Kỳ trước năm 2005 chỉ đạt 953 nghìn USD nhưng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt gần 25 triệu USD, năm 2006 đạt gần 70,5 triệu USD và năm 2007 đạt hơn 121 triệu USD. Năm 2007, Việt Nam được xác định là nước xuất khẩu Đèn cầy nhiều nhất vào Hoa Kỳ.

cực

I. KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG VIỆC ĐỐI PHÓ VỚI

iều bất cập, sự phát trie

ụ kiện bán phá giá này, các doanh nghiệp Tru

n sớm về vụ

hiểu về Luật Chống bán phá giá của Ho

, hoạt động xuất khẩu Sáp Paraffin sang một số nước trực tiếp sản xuất Đèn cầy lại được hưởng lợi. Và do đó, xét về tổng thể thì cán cân thương mại quốc gia của Trung Quốc khơng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

V

CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ

Cơ cấu kinh tế của Trung Quốc vẫn còn tồn tại những đ

ån ngành nghề thiếu quy hoạch lâu dài, tương đối chú trọng lợi ích trước mắt. Khi những nhà sản xuất/ xuất khẩu Đèn cầy đầu tiên của Trung Quốc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ thành công và do mức tỉ suất lợi nhuận của ngành hàng mới này khá cao cho nên nhiều nhà sản xuất/ xuất khẩu khác gia nhập ngành. Với hình thức kinh doanh phân tán, việc quản lý và điều hoà ngành sản xuất Đèn cầy xuất khẩu của cơ quan chức năng còn yếu kém, kinh nghiệm trong hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, cho nên chính các nhà sản xuất/ xuất khẩu tự canh tranh nhau và ép giá lẫn nhau và điều này đã làm cho mức thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ áp vào sản phẩm Đèn cầy xuất khẩu từ Trung Quốc ngày càng cao.

Ngoài ra, với sự thất bại trong v

ng Quốc đã nhìn nhận sự thiếu sót trong việc xác định vai trị quan trọng của cơ chế phối hợp giữa doanh nghiệp, thương hội và cơ quan quản lý nhà nước của Trung Quốc, vấn đề đàm phán song phương với Hoa Kỳ, vấn đề cảnh báo sớm khả năng xảy ra vụ kiện, vấn đề tổ chức kháng kiện, thuê luật sư, v.v…

Do các nhà sản xuất/ xuất khẩu Trung Quốc khơng có được thơng ti

kiện, họ đã khơng kịp chuẩn bị những thông tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu của DOC đúng hạn. Nếu có được thơng tin sớm thì thương hội ngành Đèn cầy sẽ có đủ thời gian chuẩn bị kháng kiện. Mặt khác, do các doanh nghiệp Trung Quốc nằm rải rác trên toàn quốc, việc tập hợp lực lượng và thống nhất chiến lược kháng kiện là cực kỳ khó khăn. Cho nên, đây được xem là một trong những nguyên nhân đã làm cho ngành công nghiệp Đèn cầy Trung Quốc thất bại trong vụ kiện bán phá giá do NCA đứng đơn.

Một nguyên nhân khác, sự không am

đối với vụ kiện và đã không hợp tác tốt đối với Cơ quan điều tra. Họ đã khơng trả lời, hoặc nếu có trả lời thì lại trả lời sơ sài hoặc cung cấp thông tin không tin cậy cho Cơ quan điều tra hoặc khơng tích cực kháng kiện và do đó, Cơ quan điều tra đã áp dụng cách tính dựa vào thơng tin sẵn có do NCA cung cấp để tính tốn biên độ phá giá cho ngành hàng Đèn cầy Trung Quốc. Cho nên, biên độ phá giá được tính tốn khá cao và dẫn đến mức thuế chống bán phá giá cũng khá cao.

Bên cạnh đó, việc lựa chọn công ty tư vấn Luật cũng là một trong những nhân tố q

ày của Tru

uan trọng có ảnh hưởng lớn đến kết quả của vụ kiện. Trước đây, các nhà sản xuất Đèn cầy Trung Quốc thuê công ty Luật tại Hoa Kỳ để tư vấn và tổ chức kháng kiện vì họ cho rằng, cơng ty Luật tại Hoa Kỳ sẽ nắm rõ hệ thống Luật của Hoa Kỳ và do đó sẽ dễ dàng giúp họ kháng kiện thành công. Tuy nhiên họ đã gặp hai khó khăn lớn, đó là chi phí th rất cao và bản thân các cơng ty Luật nước ngồi có kiến thức hạn chế về luật pháp của Trung Quốc và hệ thống doanh nghiệp cũng như thông lệ sản xuất kinh doanh tại Trung Quốc. Do đó, mặc dù các nhà sản xuất/ xuất khẩu và thương hội Đèn cầy Trung Quốc đã thuê công ty tư vấn Luật của Hoa Kỳ nhưng việc kháng kiện vẫn không thành công. Cho nên, họ cho rằng việc thuê tư vấn Luật cần phải kết hợp thuê cả công ty Luật của Hoa Kỳ và công ty tư vấn Luật của Trung Quốc để việc kháng kiện có kết quả tốt.

Và một thiếu sót quan trọng mà các nhà sản xuất/ xuất khẩu Đèn ca

ng Quốc đã vấp phải là vấn đề vận động hành lang (lobby) cũng như dung hồ lợi ích kinh tế với các nhà sản xuất Hoa Kỳ. Họ không xây dựng được mối quan hệ khăng khít với các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ để có thể tổ chức thành cơng một số cuộc vận động hành lang nhằm nhờ tiếng nói của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ để giảm thiểu các bất lợi trong quá trình điều tra và ra quyết định của Cơ quan điều tra. Đồng thời, chính các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ có thể hỗ trợ đàm phán với các nhà sản xuất Hoa Kỳ để rút đơn kiện. Tuy nhiên, họ đã không làm được điều này. Ngoài ra, do hầu hết các nhà sản xuất/ xuất khẩu Trung Quốc đã không đầu tư đúng mức về vấn đề phát triển mẫu mã mà họ đã sản xuất lại hoặc nhái lại các mẫu hàng đang kinh doanh của các nhà sản xuất Hoa Kỳ và do đó, việc kinh doanh của các nhà sản xuất Hoa Kỳ bị cạnh tranh ngay chính trên sản phẩm của họ. Vấn đề đụng chạm kinh tế này đã khơng thể giải hồ trong suốt thời gian qua.

CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU

. NGUY CƠ ĐÈN CẦY VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀO HOA KỲ BỊ KIỆN

át Đèn cầy của Việt Nam được hình thành từ khá lâu nhưng qui mo

ûn xuất bắt đầu qua

ận xét của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ, sản phẩm Đèn cầy xuất khẩu của

ĐÈN CẦY VIỆT NAM I

BÁN PHÁ GIÁ

Ngành sản xua

â nhỏ và chỉ phục vụ cho nhu cầu thị trường trong nước. Các cơ sở sản xuất hầu như thuộc thành phần kinh tế hộ gia đình và nằm rải rác tại các thành phố lớn như Tp. HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và một số trung tâm dân cư khác. Tồn bộ qui trình sản xuất đều được tiến hành bằng lao động tay chân của con người với những dụng cụ thô sơ như: nồi để đun Sáp tan chảy, ca/gáo để múc Sáp, ấm đun để pha màu hoặc rót Sáp vào khn, lị than, xô để chứa Sáp tan chảy để đưa đến khu vực rót, ống nước hoặc các dạng khác dùng làm khuôn sản xuất, bồn nước để làm nguội khuôn và đông Sáp, v.v… Các sản phẩm sản xuất ra đều rất đơn giản, mẫu mã không đa dạng, không mùi thơm. Thông thường, những sản phẩm này được dùng để thắp sáng nhà cửa hoặc các buổi cúng kiến, thờ phượng hay một số sự kiện như cưới hỏi, sinh nhật, v.v… Kênh phân phối chủ yếu là các cửa hàng tạp hoá, siêu thị, và các cửa hàng kinh doanh hàng mã.

Do dung lượng thị trường nội địa không lớn, và các cơ sở sa

n tâm đến thị trường quốc tế để mở rộng qui mô sản xuất, năm 2002, kim ngạch xuất khẩu Đèn cầy Việt Nam vào Hoa Kỳ chỉ đạt mức rất khiêm tốn 70 nghìn USD. Với qui mơ và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Đèn cầy của thị trường Hoa Kỳ, các cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu quan tâm tới ngành hàng xuất khẩu mới mẻ này. Để rồi, năm 2003, kim ngạch đạt 285 nghìn USD và đến năm 2004 đạt 953 nghìn USD. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt tốc độ tăng cực nhanh kể từ khi ngành sản xuất Đèn cầy xuất khẩu của Trung Quốc bị đánh thuế chống bán phá giá với mức 108,30% vào đầu năm 2005.

Theo nh

Việt Nam cũng có tính chất và bề ngồi giống như sản phẩm Đèn cầy xuất khẩu của Trung Quốc nhưng chất lượng sản phẩm của Việt Nam được đánh giá là tốt hơn.

Theo kết quả thăm dò thị trường sản xuất Đèn cầy, Việt Nam hiện có hơn 30 nha

hật Bả

thực vật: Chủ yếu nhập từ Singapore, Thái Lan và Malaysia.

hái Lan và Đức. Sản pha và Trung Quốc. ức. Na ûn xuất đều làm

èn cầy xuất khẩu của Trung Quốc bị áp mư

ø sản xuất Đèn cầy và hầu hết các nhà sản xuất này đều sử dụng nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ các nước trên thế giới để sản xuất, cụ thể như sau:

+ Sáp Paraffin: Chủ yếu nhập từ Trung Quốc; Một phần rất nhỏ nhập từ N n để có chất lượng sản phẩm tốt đáp ứng một số nhà nhập khẩu khó tính của Hoa Kỳ.

+ Sáp

+ Axít Stearic: Chủ yếu nhập từ Indonesia và Malaysia. + Màu & phẩm nhuộm: Chủ yếu nhập từ Trung Quốc, T

åm của Đức có chất lượng tốt nhất nhưng giá thành khá cao; do đó, các nhà sản xuất lớn dùng sản phẩm của Đức để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình nhằm tạo uy tín đối với các nhà nhập khẩu của Hoa Kỳ.

+ Hương liệu: Nhập từ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Singapore

+ Tim đèn: Dùng tim sản xuất trong nước, nhập từ Trung Quốc hoặc từ Đ Nói chung, thành phần nguyên vật liệu dùng trong sản xuất Đèn cầy của Việt m rất giống với loại dùng trong sản xuất Đèn cầy của Trung Quốc.

Nói về kỹ thuật sản xuất Đèn cầy của Việt Nam, hầu hết các nhà sa

bằng thủ công với các dụng cụ đơn giản như đã trình bày ở trên nhưng với chất lượng tốt hơn nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu. Chỉ có 3 nhà máy sản xuất được sản xuất theo công nghệ tiên tiến: 2 nhà máy ở Đồng Nai và 1 ở Hà Nội. Với cách làm thủ công của Việt Nam, sản phẩm Đèn cầy Việt Nam xuất khẩu đều mang nét độc đáo riêng và giá trị của sản phẩm được tôn vinh qua bàn tay khéo léo của những người tham gia sản xuất. Đây là điều khác nhau cơ bản giữa Đèn cầy Việt Nam và Đèn cầy Trung Quốc. Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã đầu tư một số dây chuyền sản xuất hiện đại. Sản phẩm của họ đã mất dần nét thủ công và chi phí sản xuất được giảm đáng kể và do đó, sản phẩm của họ bị xem là bán phá giá với biên độ ngày càng cao- điều này giải thích tại sao mức thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ áp dụng với sản phẩm Đèn cầy Trung Quốc lại ngày càng cao như vậy.

Tuy nhiên, kể từ khi ngành sản xuất Đ

ùc thuế chống bán phá giá 108,30%, nhiều nhà sản xuất của Trung Quốc đã đầu tư lập nhà máy tại Việt Nam và điều này đã giải thích tại sao kim ngạch xuất

khẩu Đèn cầy của Việt Nam trong 3 năm qua lại có thể đạt được tốc độ phát triển nhanh chóng như thế. Nếu như năm 2005, Việt Nam được xếp thứ 4 (sau Trung Quốc, Canada và Đài Loan) về kim ngạch xuất khẩu Đèn cầy vào Hoa Kỳ thì năm 2006, Việt Nam được xếp thứ 2 (sau Canada) và năm 2007 vừa qua, với kim ngạch xuất khẩu hơn 121 triệu USD vào Hoa Kỳ, Việt Nam vươn lên đứng thứ nhất trên thế giới.

Ngoài ra, xét về cơ cấu giá thành sản xuất và xuất khẩu giữa các nhà sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của vụ kiện chống bán phá giá hoa kỳ đối với hoạt động xuất khẩu đèn cầy từ trung quốc bài học kinh nghiệm và giải pháp xuất khẩu đèn cầy việt nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)