Một công ty cổ phần có rất nhiều cổ đơng nhưng sẽ khơng có chủ nếu
khơng có cổ đơng lớn. Bởi vì mỗi người sở hữu một ít thì chẳng ai quan tâm đến chiến lược hoạt động của công ty. Thực tế cho thấy Hội đồng Quản trị nào có
nhiều cổ đơng chiến lược thì Hội đồng quản trị đó sẽ có nhiều chiến lược sản
xuất kinh doanh tốt. “Mua có bạn, bán có phường” nên khi chọn nhà đầu tư
chiến lược cần chọn nhà đầu tư có quan hệ mua hàng và nhà đầu tư có quan hệ bán hàng với công ty. Công ty cổ phần ra đời sẽ thuận lợi hơn khi quan hệ với
các đối tác là cổ đông của cơng ty vì quyền lợi của cơng ty có quyền lợi của
chính họ. Nhưng việc lựa chọn này cũng có mặt trái của nó, vì lựa chọn nhà đầu tư chiến lược là người có quan hệ mua bán hàng với công ty nên khả năng chuyển lợi nhuận từ công ty cổ phần sang công ty của họ cũng cần phải đo lường
kinh doanh của cơng ty có thể bị nhà đầu tư chiến lược với vai trò vừa là người chủ vừa là đối tác của cơng ty có điều kiện thâm nhập tìm hiểu,… đều có thể xảy ra khi công ty cổ phần đi vào hoạt động.
Nhà đầu tư chiến lược được gắn bó lợi ích và tham gia quản lý công ty cổ phần. Việc lựa chọn đúng nhà đầu tư chiến lược quyết định sự phát triển của
công ty cổ phần. Do đó cần quy định rõ tiêu chí nhà đầu tư chiến lược, nên ưu tiên cho nhà đầu tư đã có gắn bó với doanh nghiệp nhiều năm trước khi cổ phần hố. Tiêu chí nhà đầu tư chiến lược phải đo lường được, không chung chung và
định tính như hiện nay.