CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Nguyên nhân học thêm của học sinh THPT trƣờng hợp thành phố Quy Nhơn
4.2.3 Học thêm vì ở lớp khơng có thời gian giải bài tập hay thực hành
Theo mẫu khảo sát, 45,22% ý kiến nêu lí do đi học thêm vì ở lớp khơng có thời gian giải bài tập hay thực hành. 71,4% số giáo viên cho rằng lƣợng kiến thức cho một tiết dạy dài và 73,9 số giáo viên cho rằng không đủ thời gian giải bài tập trên lớp. Cùng một hƣớng nhận định trên, có 98,6% số học sinh và 85,4% số giáo viên đƣợc hỏi cho rằng đi học thêm có tác dụng cung cấp kiến thức mới, 97,8% số học sinh và 91,5% số giáo viên cho rằng học thêm có tác dụng nâng cao kỹ năng thực hành/ giải
12 Trên danh nghĩa, học sinh ở các loại hình trƣờng khác nhau vẫn học chung chƣơng trình và sách giáo khoa, nhƣng thực tế học sinh trƣờng chuyên đều phải học dồn chƣơng trình. Điều đó tạo nên áp lực rất lớn đối với các em.
bài tập (Phụ lục 16, Phụ lục 17). Một mặt có thể cho rằng thực sự chƣơng trình q nặng khiến cho giáo viên chỉ có thể trình bày bài học một cách sơ lƣợc, khơng có thời gian đào sâu kiến thức và hƣớng dẫn học sinh giải bài tập, vì thế học sinh phải tìm đến các lớp học thêm để bổ sung cho những thiếu hụt này. Mặt khác, điều này cho thấy cả học sinh và giáo viên đều cho rằng rèn luyện khả năng giải bài tập là cực kỳ quan trọng đối với việc học. Thực tế phỏng vấn trực tiếp học sinh, giáo viên và kinh nghiệm của bản thân ngƣời nghiên cứu cho thấy nội dung chủ yếu của các lớp học thêm là phân loại và giải các dạng bài tập. Tỷ lệ 100 giáo viên đi dạy thêm trong mẫu khảo sát cho biết đi dạy thêm để nâng cao tay nghề dạy học dƣờng nhƣ cũng phần nào cho thấy quan niệm của giáo viên cho rằng khả năng giải bài tập là yếu tố quan trọng tạo nên tay nghề dạy học. Đƣơng nhiên khả năng giải bài tập phần nào phản ánh khả năng vận dụng tri thức của ngƣời học, nhƣng quan trọng hơn nhiều là việc vận dụng tri thức trong các tình huống và hồn cảnh thực tế, qua đó khả năng tƣ duy sáng tạo của ngƣời học đƣợc phát huy. Không nhiều học sinh và giáo viên coi trọng việc rèn luyện khả năng này, Không chú trọng đến khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống, nhiều học sinh và thậm chí cả giáo viên gọi sử, địa, và thậm chí cả văn là “các mơn thuộc lòng”, hàm ý rằng đây là những môn học chỉ cần khả năng ghi nhớ máy móc. Khi mà các lớp học thêm tìm mọi cách cung cấp cho ngƣời học càng nhiều càng tốt các dạng bài tập có thể xuất hiện trong các kỳ thi thì khả năng giải bài tập có khi khơng cịn là khả năng sáng tạo mà chỉ là khả năng ghi nhớ máy móc ở trình độ cao hơn mà thơi. Một nền giáo dục đánh giá cao khả năng ghi nhớ máy móc thì khó có thể tạo ra những con ngƣời sáng tạo, có khả năng tƣ duy độc lập và khả năng tự học suốt đời. Có lẽ vì vậy mà một kết quả nghiên cứu gần đây về tính sáng tạo của sinh viên ở một trƣờng đại học lớn của Việt Nam cho biết, trong một mẫu điều tra khá lớn gồm hàng ngàn sinh viên, chỉ có khoảng 20 sinh viên đạt hoặc vƣợt mức sáng tạo trung bình của thế giới (Vũ Thành Tự Anh, 2005).