Học thêm tạo gánh nặng chi phí cho các hộ gia đình và làm tăng bất bình đẳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân học thêm của học sinh PTTH trường hợp thành phố quy nhơn và những can thiệp cần thiết từ phía nhà nước để điều chỉnh hoạt động này theo hướng tích cực , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 39)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Tác động của học thêm đối với đời sống kinh tế xã hội

4.3.1 Học thêm tạo gánh nặng chi phí cho các hộ gia đình và làm tăng bất bình đẳng

trong giáo dục

83,3% giáo viên và 75,4 học sinh đi học thêm trong mẫu khảo sát cho rằng chi phí cho học thêm tạo gánh nặng chi phí cho các hộ gia đình (Hình 4-4; Hình 4-5). Bên cạnh đó, lý do hồn tồn khơng đi học thêm đƣợc học sinh đề cập đến nhiều nhất là “khơng có tiền nộp học phí” (Phụ lục 10). 67.6% 87.5% 75.3% 63.9% 86.3% 67.1% 59.7% 0.0% 25.0% 50.0% 75.0% 100.0% Gây quá tải, ảnh hưởng tới sức khỏe học sinh

Hạn chế thời gian vui chơi giải trí Hạn chế thời gian cho rèn luyện kỹ năng sống Hạn chế thời gian giúp đỡ việc nhà Tạo gánh nặng chi phí cho gia đình Hạn chế khả năng làm việc độc lập của học

sinh

Tạo ra tâm lý ỷ lại trong học tập

Hình 4-4:Ý kiến của giáo viên về ảnh hưởng tiêu cực của học thêm đối với học sinh

61.1% 66.0% 36.7% 47.2% 75.4% 52.3% 36.5% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0%

Gây quá tải, ảnh hưởng tới sức khỏe học sinh Hạn chế thời gian vui chơi giải trí Hạn chế thời gian cho rèn luyện kỹ năng sống Hạn chế thời gian giúp đỡ việc nhà Tạo gánh nặng chi phí cho gia đình Hạn chế khả năng làm việc độc lập của học sinh Tạo ra tâm lý ỷ lại trong học tập

% ý kiến trả lời

Hình 4-5: Ý kiến của học sinh về ảnh hưởng tiêu cực của học thêm13

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Mặc dù kết quả khảo sát trong mẫu cho thấy chi phí tuyệt đối cho học thêm của nhóm nghèo thƣờng thấp so với nhóm giàu có hơn (Hình 4-6) nhƣng kết quả của một khảo sát về “một số vấn đề kinh tế trong giáo dục phổ thông” thực hiện cuối năm 2007 lại cho thấy: ở các hộ gia đình càng nghèo thì tỷ lệ chi trả cho giáo dục so với tổng thu nhập của gia đình càng cao, chứng tỏ với những hộ càng nghèo việc chi cho giáo dục càng là gánh nặng (Trần Hữu Quang, 2008). Gánh nặng này khiến cho ở những nhóm hộ càng nghèo thì tỷ lệ học sinh học thêm càng thấp. Nếu nhƣ học thêm thật sự có tác dụng nâng cao thành tích học tập và khả năng thành cơng trong thi cử thì điều này rõ ràng góp phần gia tăng bất bình đẳng trong giáo dục vì nhƣ vậy học sinh thuộc những gia đình nghèo khơng đi học thêm sẽ gặp khó khăn nhiều hơn trong việc nâng cao thành tích học tập, khả năng thành cơng trong thi cử sẽ thấp hơn so với những học sinh có cùng năng lực nhƣng ở trong những gia đình khá giả hơn. Điều đó có thể dẫn tới sự

thiệt thịi trong cơ hội tìm kiếm việc làm và gia tăng thu nhập trong tƣơng lai. Theo ý kiến của Hoàng Tụy, đƣợc đi học mới chỉ là bình đẳng một phần, bình đẳng về cơ hội học tập khơng thơi chƣa đủ mà phải bình đẳng về cơ hội học tập thành cơng (Hồng Tụy, 2009).

So sánh chi tiêu cho học thêm của hai nhóm thu nhập

0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% Dưới 100 ngàn (VND) Từ 100 ngàn đến dưới 300 ngàn (VND) Từ 300 ngàn đến đưới 500 ngàn (VND) Từ 500 ngàn đến dưới 1 triệu (VND) Trên 1 triệu (VND)

Chi cho học thêm

Nhóm có thu nhập trên 8 triệu VND/tháng Nhom có thu nhập dưới 1 triệu VND/tháng

Hình 4-6: So sánh chi tiêu cho học thêm của nhóm có thu nhập cao nhất và nhóm có thu nhập thấp nhất

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Ảnh hƣởng của học thêm trong việc làm tăng bất bình đẳng trong giáo dục cịn có thể đến từ chỗ một số giáo viên ép buộc học sinh đi học thêm vì mục đích kinh tế bằng cách đánh giá thiên lệch giữa những học sinh có và khơng đi học thêm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân học thêm của học sinh PTTH trường hợp thành phố quy nhơn và những can thiệp cần thiết từ phía nhà nước để điều chỉnh hoạt động này theo hướng tích cực , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)