Mean Std. Deviation Std.Error Mean CV 3.3304 1.46262 0.09644 TD 3.6435 1.08436 0.07150
CS 4.1087 1.08238 0.07137
TC 5.3826 1.28449 0.08470
(Nguồn: Phụ lục 8 – Phân tích One Sample Test)
Bảng 4.16 trình bày điểm đánh giá trung bình của người Phú Yên theo các yếu tố tác động. Kết quả cho thấy 2 yếu tố Công việc (CV), Thông tin và qui trình tuyển dụng (TD) được đánh giá thấp so với điểm trung bình (điểm 4). Điều này cũng phù hợp vì thực tế Phú Yên là một tỉnh nghèo, chưa có nhiều cơ hội việc làm và Phú Yên cũng đang tồn tại nhiều vấn đề quan liêu hành chính. Chính những điều này đã phần nào cản trở việc thu hút nhân lực về địa phương. Trong khi đó, yếu tố Chính sách ưu đãi (CS) được đánh giá tương đối vì thực tế lãnh đạo Phú Yên cũng đã đưa ra những chính sách ưu đãi về nhà ở, công việc, lương bổng, đất đai…Tuy nhiên việc hành động những chính sách đó cũng chưa hiệu quả. Yếu tố cịn lại là Tình cảm cá nhân (TC) được đánh giá cao nhất chứng tỏ người Phú Yên rất nặng tình với q hương, địa phương và ln mong muốn
hướng về quê hương để được đóng góp phần nhỏ cơng sức và gần gũi người thân, gia đình.
4.2.5.2 Phân tích kiểm định Independent Samples Test
Tác giả tiến hành phân tích Independent Samples Test cho các mẫu về giới tính, độ tuổi để tìm hiểu xem thử có sự khác biệt hay khơng giữa các nhóm đó.
Với độ tin cậy = 95%, theo bảng 4.17 và 4.18 dưới đây thì giá trị Sig. kiểm định Levene bằng 0.378 và 0.742 đều lớn hơn 0.05, ta chấp nhận giả thuyết phương sai 2 mẫu bằng nhau, tác giả sử dụng kết quả ở hàng Equal variances assumed để đánh giá kết quả kiểm định t.
Trong kiểm định t, giá trị Sig. bằng 0.063 và 0.549 cũng lớn hơn 0.05. Như vậy, chưa có cơ sở nào để xác định sự khác biệt giữa nam và nữ, giữa độ tuổi dưới 23 và từ 23 tới 32 đến xu hướng quay về địa phương làm việc.