Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến xu hướng quay về địa phương làm việc của sinh viên phú yên (Trang 65 - 68)

Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Collinearity Statistics Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF 1 (Constant) 3.431 0.207 16.546 0.000 CV 0.427 0.057 0.444 7.480 0.000 1.000 1.000 2 (Constant) 2.257 0.295 7.644 0.000 CV 0.335 0.057 0.349 5.931 0.000 0.908 1.101 TD 0.406 0.076 0.313 5.315 0.000 0.908 1.101 3 (Constant) 1.380 0.347 3.972 0.000 CV 0.272 0.056 0.283 4.821 0.000 0.848 1.180 TD 0.326 0.076 0.252 4.320 0.000 0.857 1.167 Residual 256.528 225 1.140 Total 452.474 229 a. Predictors: (Constant), CV b. Predictors: (Constant), CV, TD c. Predictors: (Constant), CV, TD, CS d. Predictors: (Constant), CV, TD, CS, TC e. Dependent Variable: XHQV

CS 0.335 0.076 0.258 4.391 0.000 0.841 1.189 4 (Constant) -0.476 0.447 -1.066 0.288 CV 0.293 0.053 0.305 5.581 0.000 0.844 1.185 TD 0.364 0.071 0.281 5.153 0.000 0.850 1.176 CS 0.301 0.071 0.231 4.215 0.000 0.836 1.197 TC 0.333 0.055 0.304 6.010 0.000 0.983 1.017

(Nguồn: Phụ lục 6 – Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội)

Kết quả bảng trên cho thấy với hệ số phóng đại phương sai của các biến (VIF) nhỏ và độ chấp nhận (Tolerance) lớn, hiện tượng đa cộng tuyến khơng có ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình. Ngồi ra, phép kiểm định t nhằm mục đích kiểm tra xem hệ số hồi quy của biến đưa vào có bằng 0 hay khơng. Các giá trị Sig. tại các phép kiểm định đều rất nhỏ chứng tỏ cả bốn biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.

Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa xu hướng quay về địa phương làm việc của người Phú Yên với các thành phần Cơng việc (CV), Thơng tin và qui trình tuyển dụng (TD), Chính sách ưu đãi (CS) và Tình cảm cá nhân đối với địa phương (TC) được thể hiện qua biểu thức sau:

XHQV = 0.305*CV + 0.281*TD + 0.231*CS + 0.304*TC

Phương trình hồi quy trên cho ta thấy được tất cả 4 yếu tố đều thực sự tác động đến xu hướng quay về địa phương làm việc của người Phú Yên. Bốn biến này đều ảnh hưởng dương đến xu hướng quay về (XHQV) do các hệ số Beta đều dương. Như vậy, các giả thuyết H1, H2, H3, H5 được ủng hộ, giả thuyết H4 bị bác bỏ. Điều này có thể giải thích như sau:

- Các giả thuyết H1, H2, H3, H5 được ủng hộ vì đối tượng khảo sát là những người được sinh ra và lớn lên tại Phú Yên, tuy họ đi học và làm việc xa nhưng ở quê nhà của họ vẫn còn những người thân thuộc như gia đình, bạn bè, họ hàng…Đó chính là sợi dây tình cảm gắn chặt họ và có ảnh hưởng lớn đến xu hướng quay về. Bên cạnh đó, Phú n vẫn cịn là một tỉnh nghèo và chưa phát triển nhiều, điều kiện sống vẫn còn nhiều khó khăn nên họ ln khát khao có được nhiều công việc tốt, phù hợp để họ cải thiện cuộc sống và đem kiến thức của họ áp dụng vào cơng việc và cống hiến một chút gì đó cho địa phương. Hơn nữa, yếu tố chính sách ưu đãi cũng có tác động lớn đến xu hướng quay về vì đó là nguồn động viên, thu hút lớn lao tác động vào tâm lý của những con người xa quê, yếu tố thơng tin và qui trình tuyển dụng cũng tác động khơng kém vì ngày nay vẫn cịn tồn tại nhiều tình trạng quan liêu, cửa quyền, thiếu minh bạch ở địa phương, chính điều đó đã làm giảm đi nhiệt huyết của người Phú Yên. Nếu tình trạng trên được khắc phục tốt thì xu hướng quay về càng được cải thiện đáng kể.

- Giả thuyết H4 bị bác bỏ có thể hiểu rằng yếu tố điều kiện giáo dục và đào tạo không tác động lên xu hướng quay về là do chúng được xem như yếu tố cơ bản và cần thiết phải có trong cuộc sống.

Để xác định tầm quan trọng của các yếu tố, ta căn cứ vào hệ số Beta5. Nếu trị tuyệt đối hệ số Beta của nhân tố nào càng lớn thì nhân tố đó càng ảnh hưởng quan trọng đến xu hướng quay về.

_________________________________

5 Hệ số Beta là hệ số hồi quy nói lên mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Để so sánh mức độ tác động của các yếu tố chúng ta dùng hệ số hồi quy đã chuẩn hóa (vì hệ số này khơng phụ thuộc vào thang đo). Lấy ví dụ, beta = 0.305 (cơng việc) có nghĩa là khi công việc ở địa phương tăng một đơn vị độ lệch chuẩn thì xu hướng quay về tăng 0.305 đơn vị.

Nhìn vào phương trình trên ta thấy, yếu tố về cơng việc có ảnh hưởng mạnh nhất đến xu hướng quay về vì Beta bằng 0.305 lớn nhất trong các Beta. Tiếp theo là yếu tố Tình cảm cá nhân đối với địa phương (Beta bằng 0.304), Qui trình và thơng tin tuyển dụng (Beta bằng 0.281). Cuối cùng là yếu tố về Chính sách ưu đãi (Beta bằng 0.231). Nhìn chung mức độ quan trọng khơng có sự chênh lệch lớn lắm giữa bốn yếu tố, tất cả các yếu tố đều tác động và bất kỳ một sự khác biệt nào của một trong bốn yếu tố đều có thể tạo nên sự thay đổi đối với xu hướng quay về địa phương làm việc của người Phú Yên. Đây chính là căn cứ để tác giả xây dựng ý kiến đề xuất cho lãnh đạo địa phương.

4.2.4.7 Phân tích hồi quy với các nhóm đối tượng:

 Tình trạng hơn nhân:

- Nhóm 1: Đã lập gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến xu hướng quay về địa phương làm việc của sinh viên phú yên (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)