Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh đồng tháp (Trang 47 - 50)

4. Phương pháp nghiên cứ u :

2.3. Đánh giá chung

Qua nghiên cứu thực trạng họat động DNVVN tỉnh Đồng Tháp. Ta thấy rằng khu vực này tuy cĩ những lợi thế nhất định nhưng cũng cịn nhiều hạn chế, yếu kém.

- Về lợi thế:

+ DNVVN tỉnh Đồng Tháp rất nhạy cảm với những biến động của thị trường, chuyển đổi mặt hàng nhanh phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, tận dụng được các nguyên liệu, nhân lực tại chổ của tỉnh.

+ Sự gia tăng và phát triển ngày càng khơng ngừng của các DNVVN tỉnh

Đồng Tháp trong những năm qua đã khai thác và huy động mọi nguồn lực,

nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân tham gia vào cơng cuộc xây dựng và phát

triển kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp.

+ Các DNVVN tỉnh Đồng Tháp liên kết, làm vệ tinh gia cơng với các DN

lớn (các mặt hàng như: thủ cơng mỹ nghệ, may mặc, gạo xay xát …)

Nhìn chung, các DNVVN tỉnh Đồng Tháp cĩ ưu thế năng động, thích

ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường, gĩp phần giữ gìn và phát huy được các ngành nghềđịa phương, các sản phẩm hàng hĩa như: thủ cơng mỹ nghệ, vật

liệu xây dựng, bánh phồng tơm…Các DN cịn tạo thêm nhiều việc làm và giải

quyết nạn thất nghiệp tại địa phương.

- V khĩ khăn, yếu kém:

+ Hầu hết các DN cĩ quy mơ nhỏ, vốn thấp, chủ yếu là nguồn vốn tự cĩ và từ các nguồn vốn khơng chính thức từ nhân dân, bạn bè, vừa kém hiệu quả vừa thiếu bền vững.

+ Khả năng nắm bắt thơng tin và tiếp cận thị trường cịn rất hạn chế. Khối lượng sản phẩm do các DNVVN sản xuất ra chủ yếu là phục vụ tiêu dùng trong tỉnh là chính, chỉ một số ít tham gia vào thị trường xuất khẩu.

+ Tình hình thiết bị cơng nghệ của các DN cĩ giá trị thấp và cơng nghệ lạc hậu. vì các DN này chủ yếu là lọai hình nhỏ nên khơng đủ khả năng tài chính đầu tư cơng nghệ hiện đại hơn.

+ Về phương diện quản lý, đội ngũ chủ doanh nghiệp, giám đốc và cán

bộ quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp cịn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Trong số các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh

Đồng Tháp cĩ những chủ doanh nghiệp, giám đốc giỏi, cĩ trình độ chuyên mơn

khá cao và năng lực quản lý tốt. Tuy nhiên con số thuộc nhĩm này chưa nhiều. Một bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, cịn thiếu kiến thức kinh tế xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh, đặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh quốc tế. Do những hạn chế đĩ, một số người cĩ khuynh hướng hoạt động theo kinh nghiệm, chưa cĩ tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức về quản lý tổ chức, về phát triển thương hiệu, về cạnh tranh, về máy tính và cơng nghệ thơng tin. Một số chủ doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Tháp thậm chí mở cơng ty chỉ vì cĩ sẵn tiền vốn và thích làm kinh doanh trong khi hồn tồn thiếu kiến thức và kỹ năng về kinh doanh, vì vậy dẫn đến nhiều rủi ro và thất bại.

+ Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp chưa xây

dựng được các thương hiệu mạnh, chưa khẳng định được uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế. Vài năm gần đây, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm hơn và cĩ chú trọng vào việc xây dựng và phát triển thương

hiệu và đã cĩ nhiều doanh nghiệp thu được thành cơng đáng tự hào. Những

thương hiệu như Imexpharm, Sa Giang…đã chiếm được vị thế cao trên thị

trường và vươn lên tầm những doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, cịn nhiều doanh

chiến lược xây dựng thương hiệu, chưa tạo được uy tín về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, do đĩ khả năng cạnh tranh cịn yếu. Xây dựng thương hiệu và phát triển bền vững là một vấn đề rất quan trọng đối với khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới, đặc biệt là nước ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO).

+ Các DN thường khơng cĩ hoạch định chiến lược kinh doanh dài dạn,

một phần cũng do họ khơng cĩ thời gian, thời gian của học chủ yếu được dành cho việc giải quyết những vấn đề tác nghiệp hàng ngày. Phần khác, do họ cũng khơng quen với việc họach định chiến lược hoặc cũng khơng thấy tầm quan trọng của việc họach định chiến lược kinh doanh. Do vậy, nhiều DNVVN mới thành lập được một thời gian ngắn thì đã phải giải thể hoặc họat động thua lổ liên tiếp.

TĨM TT CHƯƠNG 2

Chương hai của đề tài đã giới thiệu sơ lược một số đặc điểm của tỉnh Đồng Tháp. Đặc biệt trong chương hai của đề tài đã phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp theo các lĩnh vực : số lượng, cơ cấu ngành nghề, về vốn, máy mĩc thiết bị và cơng nghệ, lao động, thị trường tiêu thụ, kết quả hoạt động kinh doanh …Từ đĩ đề tài đưa ra những lợi thế cũng như những khĩ khăn yếu kém bất cập đang tồn tại trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp. Nĩ là cơ sở xây dựng các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển loại hình doanh nghiệp này trong chương 3.

CHƯƠNG 3

MT S GII PHÁP NHM THÚC ĐẨY PHÁT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh đồng tháp (Trang 47 - 50)