Giải pháp thực hiện liên kết giữa DNVVN với doanh nghiệp lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh đồng tháp (Trang 69 - 71)

4. Phương pháp nghiên cứ u :

3.3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVVN

3.3.4. Giải pháp thực hiện liên kết giữa DNVVN với doanh nghiệp lớn

Trong kinh tế chiến lược vệ tinh là một trong những chiến lược phổ biến của các DNVVN ở các nước cĩ nền kinh tế phát triển. Ở Nhật Bản, các DNVVN hầu hết là các vệ tinh, thầu phụ của các doanh nghiệp lớn. Chẳng

hạn Toyota cĩ hơn 36.000 nhà thầu phụ, các DNVVN do tiềm năng hạn chế

của mình khơng nhảy vào các lãnh địa của các doanh nghiệp lớn, thực hiện một cuộc đối đầu với nĩ. Việc tìm kiếm một ngách thị trường khơng phải lúc nào cũng cĩ thể thực hiện được, đặc biệt trong các ngành cĩ chuyên mơn hĩa cao và các ngành cĩ quy mơ sản xuất lớn.

Các DNVVN cĩ thể tìm thấy cơ hội thị trường ngay tại doanh nghiệp lớn, nhằm thực hiện lắp ráp các chi tiết hay thực hiện một cơng đoạn nào đĩ.

Việc liên kết giữa DNVVN với doanh nghiệp lớn thơng qua các hình thức sau:

+ Nhận nguyên liệu, gia cơng tồn bộ, nộp thành phẩm. Thành phẩm

này mang nhãn hiệu của doanh nghiệp lớn. Trong loại hình này doanh nghiệp

vệ tinh cĩ thể là doanh nghiệp lớn. Chiến lược vệ tinh được lựa chọn và áp dụng trong trường hợp uy tín thương mại và kích thích thị trường của doanh nghiệp lớn là rất lớn. Các doanh nghiệp khác khơng cĩ khả năng cạnh tranh với nhãn hiệu của doanh nghiệp ấy trên thị trường, buộc chấp nhận tạm thời

hay lâu dài núp bĩng doanh nghiệp đĩ.

+ Nhận thực hiện một hay một số cơng đoạn trong tồn bộ quy trình sản xuất của doanh nghiệp lớn. Các cơng đoạn này cĩ thể là cơng đoạn đầu, giữa hay kết thúc.

+ Ngồi ra hình thức sản xuất nhượng quyền cũng giúp cho các

DNVVN phát triển trên cơ sở liên kết với doanh nghiệp lớn. Hiện tại trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp các cơng ty dược phẩm đã cĩ rất nhiều mặt hàng dược phẩm sản xuất nhượng quyền cho các cơng ty của Đức, Áo, Hồng Kơng, Thụy Sỹ, Singapore…Vì vậy mà thị trường giá cả luơn ổn định, đạt hiệu quả kinh tế khá cao. Xuất phát từ tình hình trên, với nguồn liệu cá tra xuất khẩu hiện tại ở tỉnh Đồng Tháp rất lớn (sản lượng năm 2007 là 241.000 tấn trong đĩ xuất khẩu đạt 45.127 tấn) mà chỉ cĩ 2 doanh nghiệp cĩ quota xuất khẩu vào Nhật,

EU, Mỹ, nên lượng nguyên liệu bán thơ ra ngồi rất lớn. Trước mắt các

Ngành dệt chiếu, mây tre lá ở huyện Lấp Vị – Lai Vung là một làng nghề truyền thống rất nổi tiếng của tỉnh Đồng Tháp đã cĩ sản phẩm tiêu thụ hầu hết ở miền Đơng-Tây Nam Bộ, nhưng hiện tại chỉ mới dừng lại ở hộ sản xuất cá thể quy mơ nhỏ, phân tán, chưa cĩ đầu tư chiều sâu và chưa được sự quan tâm đúng mức của các cơ quan chính quyền địa phương. Mặc khác, vốn phát triển cho các làng nghề bị hạn chế. Do đĩ, trong thời gian tới các DNVVN nên mở rộng quy mơ sản xuất sản phẩm này đểđa dạng hĩa mẩu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng trên cơ sở liên kết với các đơn vị xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của Thành Phố Hồ Chí Minh để mở rộng ra thị trường nước ngồi nhằm khai thác tốt nguồn nguyên liệu, lao động nhàn rỗi tại chổ và tăng thu nhập cho người lao động tại địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh đồng tháp (Trang 69 - 71)