Phân tích hiệu quả kinh doanh chung của PVI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí việt nam (Trang 46 - 53)

2.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm

2.3.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh chung của PVI

Bảng 2.3 - So sánh sự gia tăng về doanh thu, chi phí và lợi nhuận

ĐVT:Triệu đồng

( Nguồn : Báo cáo Tài chính đã kiểm tốn từ 2007- 2009)

(*) Theo quy định tại Thông tư số 134/TT-BTC ngày 23 tháng 11 năm 2007 (đã được thay thế bởi Thông tư số 130/2008/TT-BTC), PVI được miễn thuế TNDN trong 2 năm đầu và giảm 50% thuế TNDN 2 năm tiếp theo. Năm 2007 là năm đầu tiên PVI chuyển đổi mơ hình sang Cơng ty cổ phần nên được áp dụng Thông tư này.

Qua bảng 2.3 ta có thể rút ra các nhận xét sau:

Phí bảo hiểm gốc có tốc độ tăng nhanh qua các năm, phí bảo hiểm gốc và tái bảo hiểm năm 2009 thu được gấp 1,38 lần năm 2008 và năm 2008 gấp 1.27 lần so với năm 2007.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm qua các năm đều đạt mức trên 150% so với năm trước: Năm 2009 tăng 150% so với năm 2008. Tuy nhiên, tốc độ tăng của chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng tương ứng với việc tăng doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm: năm 2009 so

TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2009/2008 So sánh 2008/2007 So sánh

1 Phí bảo hiểm gốc + nhận tái

bảo hiểm 1,685,178 2,146,513 2,968,776 138.30% 127.38% 2 Doanh thu thuần từ hoạt

động kinh doanh bảo hiểm 502,961 838,392 1,261,970 150.52% 166.69% 3 Tổng chi phí kinh doanh 450,464 833,167 1,242,700 149.15% 184.96% 4 Lợi nhuận gộp từ HĐ KD

BH 52,497 5,225 19,270 368.82% 9.95%

5 Doanh thu hoạt động tài

chính 284,243 504,743 475,754

6 Chi phí hoạt động tài chính 86,686 338,267 275,642

7 Lợi nhuận từ HĐ tài chính 197,557 166,476 200,112 120.20% 84.27% 8 Lợi nhuận kế toán 250,054 171,701 219,370

9 Thuế TNDN phải nộp (*) 0 0 21.044

10 Lợi nhuận sau thuế 250,054 171,701 198,326 115.50% 68.67% 11 Nộp ngân sách Nhà nước 128,275 134,581 233,642 173.64% 104.92%

Trong đó: Thuế VAT phải

nộp 128,275 134,581 212,598

với năm 2008 là 150% ~ tốc độ tăng Doanh thu nên lợi nhuận năm 2009 tăng 14 tỷ so với năm 2008 tương đương tăng 368%. Tuy nhiên, so với năm 2007 thì tốc độ tăng doanh thu < tốc độ tăng chi phí => lợi nhuận năm 2008 và năm 2009 thấp hơn rất nhiều so với năm 2007.

Lợi nhuận từ HĐ đầu tư tài chính năm 2008 chỉ bằng 84% năm 2007 điều này được lý giải là do khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm ảnh hưởng đến hiệu quả của các khoản đầu tư tài chính, tuy nhiên bằng con số tuyệt đối 166 tỷ đồng lợi nhuận đạt được trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu thì đây cũng là một kết quả làm hài lịng các cổ đơng của PVI. Bước sang năm 2009 Lợi nhuận đầu tư tài chính đạt 200 tỷ đồng - tăng 120% so với năm 2008 chứng tỏ năm 2009 hoạt động đầu tư tài chính đã lấy lại đà tăng trưởng. Hoạt động đầu tư tập chung vào các hình thức chủ yếu là gửi tiền vào các tổ chức tín dụng; uỷ thác đầu tư qua các tổ chức tài chính và tài trợ vốn cho các dự án của ngành Dầu khí như: Hợp đồng hợp tác kinh doanh trong việc đầu tư mua tầu chở dầu FPSO, cơng trình khí nén cao áp…

Về chi phí kinh doanh do năm 2006 là năm bản lề thực hiện đánh giá lại tài sải chuẩn bị cổ phần hóa nên các khoản chi phí bảo hiểm đang lầm thủ tục giải quyết đều được ghi vào năm 2006 nên đã gánh bớt một phần chi phí cho năm 2007. Ở đây ta thấy rằng tốc độ tăng chi phí qua các năm là khá lớn, đặc biệt năm 2008 tăng 184% so với năm 2007, tăng nhanh hơn tốc độ tăng phí bảo hiểm gốc và doanh thu thuần. Điều này là do công ty đang mở rộng kinh doanh ra các ngồi ngành nhưng cơng ty vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng và kinh doanh có hiệu quả.

Tổng lợi nhuận sau thuế cũng có mức tăng trưởng qua các năm. Về số tuyệt đối, năm 2008 so với năm 2007, tổng lợi nhuận sau thuế giảm 80 tỷ đồng. Do năm 2006 PVI đã trích trước khoản phí bảo hiểm phải trả của năm 2007 và Doanh thu năm 2007 tăng cao do mở rộng các dịch vụ bảo hiểm. sang năm 2008 Lợi nhuân sau thuế của PVI bị giảm sút nhưng vẫn giữ được mức phát triển, sang năm 2009 lợi nhuận sau thuế đạt 200 tỷ đồng thấp hơn so với năm 2007 nhưng cũng đã lấy lại được đà tăng trưởng nhờ một số dự án đầu tư đã chuyển sang giai đoạn chạy thử và hoạt động.

Nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước là do sự tăng trưởng của PVI.

Bên cạnh sự tăng nhanh về doanh thu và các chỉ tiêu lợi nhuận thì nguồn vốn CSH của PVI tăng lên. Năm 2005 tổng nguồn vốn CSH là 149 tỷ đồng thì sang năm

2006 tổng nguồn vốn CSH thể hiện trên bảng cân đối kế toán là 447 tỷ đồng, năm 2007 là 890 tỷ đồng, năm 2009 là 1.035 tỷ đồng. Ta có thể thấy mức độ tăng trưởng nguồn vốn CSH thông qua biểu đồ 2.2:

Biểu đồ 2.3: Tình hình tăng trưởng nguồn vốn CSH của PVI

( Nguồn : Báo cáo Tài chính đã kiểm tốn từ 2005- 2008)

2.3.1.2. Một số chỉ tiêu khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp

* Khả năng thanh toán:

Bảng 2.4 - Khả năng thanh toán của PVI từ năm 2007 đến 2009

(Đơn vị tính: lần)

Chỉ tiêu

Năm So sánh (%)

2007 200

8 2009 08/07 09/08 09/08

Khả năng thanh toán hiện hành 1.59 1.81 1.68 114,02 92.92 106 Khả năng thanh toán nợ ngắn

hạn 1.59 1.81 1.68 114,02 92.92 106

Khả năng thanh toán nhanh 0.5 0.42 0.57 85.26 134.3

3 114.45

(Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn từ 2007 - 2009)

Qua kết quả tính tốn trên có thể rút ra kết luận: Nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty là khá tốt, các chỉ số Khả năng thanh toán hiện hành và khả năng

0 200 400 600 800 1000 1200 2005 2006 2007 2008 2009 Nguån vèn CSH Tû ®

thanh tốn nợ ngắn hạn bằng nhau là do PVI khơng có khoản nợ dài hạn nào. Năm 2007 các chỉ số thanh toán phản ánh khả năng thanh toán của PVI là khá tốt, tuy nhiên sang năm 2008 các chỉ số này có diễn biến trái ngược nhau: Trong khi chỉ số Khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nợ ngắn hạn tăng cao hơn so với năm 2007 phản ánh khả năng trả nợ tốt hơn năm 2007 thì chỉ số Khả năng thanh toán nhanh lại giảm. Điều này được lý giải bởi năm 2008 PVI bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nên Tiền và các khoản tương đương tiền tại quỹ của giảm đi đáng kể trong khi các khoản phải thu tăng lên. Tuy nhiên các chỉ số cho thấy khả năng thanh toán của PVI là rất tốt. Cụ thể:

- Khả năng thanh toán hiện hành năm 2007 là 1.59; năm 2008 là 1.81 và năm 2009 là 1.68, điều này cho thấy năm 2007; 2008 và năm 2009 PVI có lần lượt là 1.59 đồng ; 1.81 và 1.68 đồng tài sản lưu động đảm bảo cho 1 đồng nợ.

- Khả năng thanh toán nhanh năm 2007 là 0.5, năm 2008 là 0.42 và năm 2009 là 0.57.

* Tỷ suất sinh lời

Bảng 2.5. Tỷ suất sinh lời của PVI 2007 đến 2009

(Đơn vị tính: %)

Chỉ tiêu Năm So sánh

2007 2008 2009 08-07 09-07 09-08 1. Tỷ suất lợi nhuận/doanh

thu:

- Tỷ suất LN trước thuế/DT 49.72 20.48 17.38 -29.24 -32.33 -3.10 - Tỷ suất LN sau thuế/DT 49.72 20.48 15.71 -29.24 -34 -4.76

2. Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản:

- Tỷ suất LN trước thuế/tổng TS 5.53 3.49 3.70 -2.04 -1.83 0.21 - Tỷ suất LN sau thuế/tổng TS 5.53 3.49 3.35 -2.04 -2.18 -0.14

3. Tỷ suất lợi nhuận/nguồn

vốn CSH 14.25 7.50 9.04 -6.75 -5.21 1.54

(Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn từ 2007 - 2009)

Qua kết quả tính tốn ở bảng trên, có thể thấy các chỉ số của năm 2007 là rất cao là do năm 2006 PVI đã trích trước một phần chi phí của năm 2007.

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu năm 2008 so với năm 2007 giảm 29%; năm 2009 so với năm 2008 giảm 3%. Còn năm 2009 so với năm 2007 giảm 32%.

Tương tự như trên, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2008 so với năm 2007 giảm 29%, năm 2009 so với năm 2007 giảm 34%. Còn năm 2009 so với năm 2008 giảm 5%.

- Về tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản:

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản năm 2008 so với năm 2007 giảm 2.04%; năm 2009 so với năm 2007 giảm 1.83%; còn năm 2009 so với năm 2008 tăng 0.21%.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản năm 2008 so với năm 2060 giảm 2.04%; năm 2009 so với năm 2007 giảm 2.18%, còn năm 2009 so với năm 2008 giảm 0.14%.

- Về tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu:

Tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 so với năm 2007 giảm 6.75%; năm 2009 so với năm 2007 giảm 5.22 %; còn năm 2009 so với năm 2008 tăng 1.53%.

Nguyên nhân của việc giảm sút này là do năm 2006 đã trích trước một phần chi phí năm 2007, bên cạnh đó năm 2008 và năm 2009 PVI đã nâng vốn điều lệ và mở rộng hoạt động nên tỷ suất lợi nhuận thấp hơn so với năm 2007 là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế của PVI trong nhưng năm qua vẫn đạt trên 160 tỷ đồng và tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu vẫn đạt trên 17% là chấp nhận được trong khi nền kinh tế thế giới nói chung và nên kinh tế Việt Nam đang bị cơn bão suy thối hồnh hành.

2.3.1.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc thù ngành bảo hiểm của PVI:

Để hỗ trợ cơ quan quản lý bảo hiểm theo dõi, kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; đồng thời để hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm tự theo dõi quá trình kinh doanh của mình, nhận biết được những trường hợp bất thường để sớm có giải pháp khắc phục và phát triển, ngày 22/9/2003, Bộ Tài chính ra quyết định số 153/2003/QĐ-2003 về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm.

Dựa vào số liệu của bảng báo cáo kết quả kinh doanh, áp dụng hệ thống các cơng thức, ta có kết quả tính tốn các chỉ tiêu này như sau:

Bảng 2.6. Các chỉ tiêu tài chính đặc thù ngành bảo hiểm của PVI

TT Chỉ tiêu 2008 (%) 2009 (%) % cho phép

1 Chỉ tiêu thay đổi nguồn vốn, quỹ 31 5.74 -15 -> 50 2 Chỉ tiêu tổng doanh thu phí BH trên nguồn vốn,

quỹ

498 498 <900 3 Chỉ tiêu tổng DT phí BH thuần trên nguồn vốn,

quỹ

122 122

4 Chỉ tiêu thay đổi doanh thu phí BH thuần 67 51 <300

5 Chỉ tiêu trợ vốn trên nguồn vốn 7 7 <15

6 Chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường 42 37 <80

7 Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm

64 53 <20

8 Chỉ tiêu tỷ lệ kết hợp 72 72 <100

9 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đầu tư 5.2 6.5 4,5-> 10 10 Chỉ tiêu cơng nợ trên tài sản có tính thanh khoản 90 89 <150 11 Chỉ tiêu nợ phí trên nguồn vốn, quỹ 19 17 <40 12 Chỉ tiêu dự phịng bồi thường trên phí BH thuần

được hưởng

21 21 >20

(Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn từ 2007 - 2009)

Qua bảng trên ta thấy:

- Mức độ thay đổi về nguồn vốn, quỹ giữa năm 2009 và năm 2008 là gần như tương đương nhau và nằm trong mức trung bình cho phép (từ –15% - 50%), điều này cho thấy khả năng về tài chính của PVI là khá vững chắc.

- Năm 2008 và 2009 doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng nhưng công ty vẫn đảm bảo nguồn vốn dự trữ an toàn đối với việc chi trả bồi thường cho khách hàng. Tỷ lệ doanh thu bảo hiểm trên nguồn vốn 2 năm 2008 và 2009 đều nằm trong giới hạn trung bình cho phép (<900%), cơng ty ln đảm bảo chi trả bồi thường với những biến động bất thường về tổn thất

- Tỷ lệ bồi thường năm 2009 giảm 5% so với năm 2008 là do công ty chú trọng khâu đánh giá rủi ro, giám định và đánh giá hiệu quả khi cấp đơn bảo hiểm, chất

lượng khai thác các dịch vụ ngày càng được đảm bảo, các dịch vụ khai thác được quản lý tốt, đảm bảo khả năng tài chính lành mạnh của cơng ty.

- Chi phí kinh doanh phản ánh chiến lược kinh doanh do ban lãnh đạo Tổng Cơng ty đặt ra đó là trên cơ sở thế mạnh đối với thị trương trong ngành, tích cực mở rộng thị trường ngồi ngành bằng chính sách chất lượng dịch vụ và cơ chế khốn kinh doanh hợp lý. Tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng cao hơn mức trung bình (20%) là do PVI hỗ trợ chi phí khai thác bảo hiểm cho các khu vực có nhiều tiềm năng nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh, nộp ngân sách và có lợi nhuận cao.

- Tỷ lệ trích lập dự phịng bồi thường so với phí bảo hiểm được hưởng của PVI ở mức cao. điều này phản ánh đặc điểm kinh doanh của PVI chủ yếu cung cấp các nghiệp vụ bảo hiểm năng lượng – là loại hình bảo hiểm tỷ lệ phí và mức bồi thường lớn, hơn nữa các khiếu nại của nghiệp vụ này có thời gian giải quyết kéo dài do tính chất phức tạp về đối tượng và phạm vi bảo hiểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí việt nam (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)