3.3 Kiến nghị với Nhà nước và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
3.3.2 Đối với Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
Để thực hiện được những định hướng chiến lược nêu trên, ngồi sự nỗ lực của tồn thể CBCNV thì PVI cũng rất cần sự hỗ trợ tích cực từ phía Tập đồn dầu khí:
- Đề nghị lãnh đạo Tập đồn, các phịng ban chun mơn trên cơ sở Luật kinh doanh bảo hiểm tạo lợi thế kinh doanh cho PVI hoàn thành tốt kế hoạch các năm tới và sớm mở rộng lĩnh vực hoạt động sang cả bảo hiểm nhân thọ.
- Đề nghị Tập đồn chỉ đạo các cơng ty thành viên tập đồn sử dụng các dịch vụ mà PVI đang cung cấp, tháo gỡ các vướng mắc về một số quy định, văn bản chưa phù hợp với Luật kinh doanh bảo hiểm.
Đề nghị Tập đoàn giúp đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và lãnh đạo các cơ sở để phù hợp với tốc độ tăng trưởng của PVI theo xu hướng Hội nhập quốc tế.
88
KÊT LUẬN CHƯƠNG III
Trong chương III, giả đã trình bày định hướng, chiến lược phát triển của PVI đến năm 2015 như: Mục tiêu về doanh thu, mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu nộp ngân sách nhà nước.
Dựa trên cơ sở đó cùng với thực trạng hoạt động kinh doanh của PVI giai đoạn 20072009, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại PVI. Trong đó tập trung vào một số nhóm giải pháp sau:
- Nhóm giải pháp về nghiệp vụ bảo hiểm.
- Nhóm giải pháp về đầu tư.
- Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực.
- Nhóm giải pháp hồn thiện công tác quản lý.
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) trong những năm qua đã có những bước phát triển vượt bậc. PVI đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường bảo hiểm Việt Nam và tạo được uy tín lớn đối với các nhà môi giới tái bảo hiểm nổi tiếng trên thế giới cũng như xây dựng được niềm tin với khách hàng. Song với một thị trường bảo hiểm hoạt động ngày càng sơi động, hồ cùng nhịp độ của các chủ trương hội nhập khu vực và thế giới thì các lĩnh vực hoạt động của một công ty bảo hiểm đều phải đứng trước những sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt.
Để có thể phát triển bền vững và đủ khả năng cạnh tranh với các công ty bảo hiểm khác, PVI đã xây dựng cho mình một chiến lược phát triển đến năm 2015. Trong đó có đặt ra mục tiêu là duy trì và phát triển kinh doanh ở mức cao đặc biệt là chú trọng đến vấn đề hiệu quả trong các khâu, các bộ phận và trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
Chuyên đề đã tập trung phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (từ năm 2007 - 2009); đánh giá những kết quả đạt được cũng như chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động kinh doanh của PVI. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại PVI.
Vì vậy, tác giả hy vọng rằng các giải pháp đưa ra sẽ là phần nào giúp cho hoạt động kinh doanh của PVI ngày càng có hiệu quả cao hơn.
Với kiến thức còn hạn hẹp, kinh nghiệm thực tế về hoạt động bảo hiểm còn hạn chế nên tác giả khó có thể tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện luận văn. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và những người có quan tâm để tác giả có thêm những định hướng mới giúp cho việc nghiên cứu ở tầm cao và sâu hơn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy những kiến thức bổ ích và thiết thực trong suốt khóa học.
90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-----------------------
1. Bộ Tài chính. (2004). "Hướng dẫn thi hành Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2001 của Chính phủ". Thông tư số 98/2004/TT-BTC ngày 19/10/2004. 2. Bộ Tài chính. (2004). "Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2001 của Chính phủ". Thông tư số 99/2004/TT-BTC ngày 19/10/2004. 3. Báo cáo tài chính và các tài liệu khác của Tổng Cơng ty CP Bảo hiểm dầu khí Việt
Nam (2006 - 2009).
4. PGS. TS. Hoàng Văn Châu . (2002). Bảo hiểm trong kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002.
5. Các Bản tin của Hiệp hội Bảo hiểm từ năm 2006 - 2009.
6. Các Báo cáo tổng kết từ năm 2007 - 2009 của Tổng Cơng ty CP Bảo hiểm dầu khí Việt Nam.
7. Chính phủ. (2008). "Nghị định 103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới". 8. Chính phủ. (2001). "Quy định chi tiết thi hành một số điều luật kinh doanh bảo
hiểm". Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001
9. Chính phủ (2001). "Quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm". Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001. 10. Chính phủ. (2007). "Quy định chi tiết thi hành một số điều luật kinh doanh bảo
hiểm". Nghị định số46/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007
11. Bộ Tài chính. (2004). "Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ". Thơng tư số 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007. 12. PGS.TS. Trần Huy Hoàng. (2007). Quản trị ngân hàng hiện đại, NXB Lao động xã
hội.
13. PGS.TS. Nguyễn Văn Định. (2004). Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê.
14. PGS.TS. Nguyễn Văn Định. (2003). Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê.
15. Dương Hữu Hạnh. (2004). Vận tải, giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải, NXB Thống kê .
16. PGS.TS Phạm Thị Gái, ''Phân tích hoạt động kinh doanh', NXB Thống kê, 2001. 17. Học viện Tài chính. (2004). Giáo trình kinh doanh bảo hiểm. NXB Thống kê.
18. Lê Quý Khiêm. (1998). Các chế định hướng dẫn kinh doanh bảo hiểm. NXB Thống kê.
19. GS.TS. Trương Mộc Lâm. (2001). Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh
bảo hiểm, NXB Thống kê .
20. PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc, PGS.TS. Nguyễn Duy Bột. (1998). Giáo trình Vận tải và bảo hiểm hàng hoá trong kinh doanh thương mại quốc tế, NXB Thống kê.
21. Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thị hành. (2004). NXB Tài chính.
22. PGS. TS. Hồ Xuân Phương. (1999). Bảo hiểm. NXB Tài chính. 23. Website của PVI: Http://www.pvi.com.vn.
24. Vinare - Thông tin Thị trường bảo hiểm : các số từ năm 2007 - 2009. 25. Vinare - Tạp chí Bảo hiểm - Tái bảo hiểm: các số từ năm 2007 - 2009. 26. Website của Bảo Việt, PJICO, Lloyd'd, Willis Marine...