Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
2.2 Hiện trạng phát triển nông nghiệp Hải Phòng giai ñoạn 2000 – 2007
2.2.4.2 Tình hình bảo vệ và tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất
chính quyền các cấp.
o Tỷ lệ nơng sản sạch, chất lượng cao ñược kiểm soát ñạt tiêu chuẩn
sạch theo quy ñịnh.
Số lượng sản phẩm sạch kiểm sốt được hiện nay ñạt khoảng 10% tổng sản lượng
thịt lợn, 18-20% tổng sản lượng thịt, trứng gia cầm. Trang bị phòng kiểm nghiệm chất lượng giống và sản phẩm nông nghiệp nhằm kiểm soát chặt chẽ chất lượng trước khi ñưa ra sản xuất.
Tuy nhiên, tỷ lệ nơng sản sạch chất lượng cao được kiểm sốt đạt tiêu chuẩn theo
quy ñịnh chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Các nông sản phần lớn được bán trơi nổi trên thị
trường vì vậy rất khó kiểm sốt, thậm chí có một số của hàng treo biển bán thực phẩm an toàn với giá bán gấp 2 – 3 lần giá bán trên thị trường song sản phẩm cũng chưa rõ nguồn gốc, chưa ñược kiểm dịch nên các của hàng thực phẩm an toàn kinh doanh nghiêm túc cũng khó tồn tại. ðây là một trong những thách thức cho nên
nông nghiệp Hải Phịng trong tiến trình phát triển bền vững.
2.2.4.2 Tình hình bảo vệ và tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất nông nghiệp: nông nghiệp:
o Tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp so với tổng diện tích đất tự nhiên Trong 7 năm, diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh, trung bình giảm khoảng
nghiệp cũng giảm mạnh từ 41,07% năm 2000 xuống còn 36,08% năm 2007 (Biểu ñồ 2.23 ). Tỷ trọng các loại ñất 40.30 39.35 39.13 37.66 37.39 36.83 40.84 41.07 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm %
I. ðất nơng nghiệp II. Diện tích ni trồng thuỷ sản III. ðất lâm nghiệp IV. ðất chuyên dùng
V. ðất ở VI. ðất chưa sử dụng
Biểu ñồ 2.23: Tỷ trọng các loại ñất từ năm 2000 – 2007
(Nguồn: Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hải Phịng)
Từ năm 2000 – 2007, ñiện tích đất ni trồng thủy sản ñã tăng từ 10,732 (chiếm
7,09%) ha lên 12,174 (chiếm 8,05%) ha. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng năm
2000 là 22.301 ha (chiếm 14,74%) ñến năm 2007 là 23.573 ha (chiếm 15,59%).
Tuy nhiên diện tích rừng tự nhiên lại giảm từ 17.979 ha năm 2000 xuống còn 17.497 ha năm 2007, diện tích rừng trồng lại có xu hướng tăng lên từ 4318 ha ñến 6070 ha. Diện tích đất NN/lđ làm NN 0.1304 0.1300 0.1281 0.1252 0.1318 0.1248 0.1609 0.1766 0.0000 0.0200 0.0400 0.0600 0.0800 0.1000 0.1200 0.1400 0.1600 0.1800 0.2000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm h a /n g ư ờ i
Diện tích đất/lđ trong NN (ha/lđ)
Biểu đồ 2.24: Diện tích đất nơng nghiệp trên một lao động nơng nghiệp
Tuy nhiên, trong giai đoạn 2000 – 2005, tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp trên 1 đơn vị lao động trong nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, nhưng sang giai ñoạn 2006 – 2007 thì lại gia tăng. Nguyên nhân là do lao ñộng trong nông nghiệp giảm nhanh
hơn mức ñộ giảm của diện tích đất nơng nghiệp trong q trình đơ thị hóa (Biểu
2.24. ) Diện tích đất trên một đơn vị lao ñộng tăng là một trong những yếu tố thuận lợi cho phát triển nông nghiệp bền vững.
o Tỷ lệ diện tích đất bị suy thối hàng năm (nhiễm mặn, nhiễm chua) Theo số liệu thống kê của Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hải Phịng, tỷ lệ diện tích đất bị suy thối hàng năm ngày một tăng, năm 2000 chỉ có 29% diện tích
đất bị suy thối thì đến năm 2007, đã lên đến 77%. Trong đó tỷ lệ diện tích đất bị
nhiễm mặn (do triều cường và phân bón) chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó là ñất bị
nhiễm chua. (biểu ñồ 2.25)
8 15 23 10 16 26 11 18 29 12 21 33 14 23 37 17 25 42 20 30 50 25 36 61 0 10 20 30 40 50 60 70 % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 năm Tỷ lệ ñất bị s uy thối hàng năm
Tỷ lệ đất NN bị nhiễm phèn Tỷ lệ ñất NN bị nhiễm mặn Tỷ lệ ñất bị suy thối
Biểu đồ 2.25: Tỷ lệ đất bị suy thối hàng năm (giai đoạn 2000 – 2007)
(Nguồn: Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hải Phịng)
Như vậy, tỷ lệ đất bị suy thối hàng năm chiếm một tỷ lệ khá lớn, và tăng dần qua các năm, đây là một khó khăn lớn trong quá trình phát triển nông nghiệp. Tuy
nhiên, số liệu thu thập ñược là số liệu kê khai hàng năm của các quận huyện để
nhận kinh phí cải tạo đất nên con số thống kê được có thể cao hơn con số thực tế.
Tóm lại: Xét trên góc độ phát triển nông nghiệp theo hướng bảo vệ môi trường thì
khá cao và ngày càng tăng trong khi diện tích đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp
do đơ thị hoá; (2)tỷ lệ sử dụng phân vi sinh, phân hữu cơ thấp, tỷ lệ sử dụng các
loại phân bón, hố chất ñộc hại cao; (3)tỷ lệ nơng sản sạch, được kiểm soát rất
nhỏ; (4)phần lớn các hộ gia đình chăn nuôi xả nước thải trực tiếp ra ao hồ xung
quanh làm ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Vì vậy cần phải có những cảnh báo kịp thời cho người dân, thậm chí phải áp dụng những chế tài xử phạt để ngăn chặn tình trạng trên, góp phần bảo vệ môi trường sống.