Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
2.2 Hiện trạng phát triển nông nghiệp Hải Phòng giai ñoạn 2000 – 2007
2.2.3.1 Sản phẩm lợi thế
Hải Phịng có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên ñất khá phong phú nên có thể sản
xuất nhiều loại nơng sản có tiềm năng về lợi thế cạnh tranh trên thị trường: khoảng 10% sản lượng rau các loại (khoảng 20-22 ngàn tấn), 80-90% sản lượng thuốc lào (khoảng 2,2-2,5 ngàn tấn), 350-500 tấn hạt giống lúa, ... ñược tiêu thụ ở các tỉnh
ngoài. Một số loại hoa quả chiến ưu thế khác như: cam Gia luận, vải Bát Trang, cau Cao Nhân (Thuỷ Nguyên); hoa lay ơn Làng Lũng (ðằng Hải), hoa Hải ðường ðặng Cương.
Năm 2007, các cơ sở chế biến thực phẩm xuất khẩu của Hải Phịng chế biến, xuất khẩu được trên 11.000 tấn thịt lợn sữa, lợn choai (trong đó thịt lợn nguyên liệu của Hải Phòng chiếm khoảng 30%); các hợp tác xã nông nghiệp sản xuất gần 1.000 ha hành tỏi, ớt, dưa chuột phục vụ xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu ngành thuỷ sản tăng 17- 21%/năm trong 7 năm (2000: 23,5 triệu USD; 2003: 45 triệu USD; 2004: 35 triệu USD; 2005: 41 triệu USD, 2006: 42 triệu, năm 2007 là 42,05 triệu).
Tóm lại, các sản phẩm lợi thế chủ yếu là thuỷ sản, lợn sữa - lợn choai xuất khẩu;
thuốc lào (Vĩnh Bảo), rau và một số loại hoa quả. Ngồi ra cịn một số sản phẩm có triển vọng phát triển như: bào ngư, sá sùng, tu hài, sao biển, hải sâm, rau câu
ñể chế biến aga, cá vược là các sản phẩm ñặc trưng của Hải Phịng và có giá trị
kinh tế cao. ðiều cần chú ý là có sản phẩm này có thế mạnh song chưa xây dựng ñược thương hiệu. Vì vậy cần phải tập trung đầu tư phát triển về chất lượng sản
phẩm và xây dựng thương hiệu để các sản phẩm này có chỗ đứng trên thị trường.
2.2.3.2 Mức độ thay đổi về quy mơ và phương thức sản xuất theo hướng tập trung,
quy mơ lớn
o Diện tích vùng chun canh cây trồng
ðể sản xuất hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng (chủ yếu là người dân đơ thị),
các ñịa phương ñã hình thành các vùng sản xuất chuyên canh ñể thâm canh ñầu tư
sản xuất.
1. Vùng hoa và cây cảnh: Năm 20007 diện tích trồng hoa và cây cảnh là chỉ
cịn 560 ha, gần bằng một nửa so với năm 2000 (1234 ha). Nguyên nhân chính của tình trạng này là do q trình đơ thị hóa: phần lớn diện tích vùng trồng hoa truyền thống nằm trong vùng quy hoạch đơ thị nên ña số diện tích trồng hoa đã bị thay thế bằng các tòa nhà cao tầng. Từ năm 2006 ñến nay
diện tích trồng hoa có xu hướng mở rộng ra các huyện ven đơ như An
chóng áp dụng như: giống mới, nhà kính, nhà lưới, nhà vịm, hệ thống tưới
để tạo ra nhiều sản phẩm tốt phục vụ đơ thị.
Diệntích vùng trồng cây chuyên canh
1459 2091 2697 3542 3715 4000 3516 3172 2651 2784 3000 2826 2612 2578 2000 2459 0 1000 2000 3000 4000 5000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm 1. Rau
2. Cây CN truyền thống và cây T.phẩm 3. Vùng trồng hoa cây cảnh
4. Rau màu hàng hoá phục vụ chế biến xuất khẩu 6. Thâm canh lúa chất lượng cao
5. Cây ăn quả chất lượng cao
Biểu đồ 2.15: Diện tích vùng trồng cây chun canh giai đoạn 2000 – 2007
(Nguồn: Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hải Phịng)
2. Vùng rau đậu: Phần diện tích rau màu có xu hướng tăng (2176 ha năm 2000
lên 3071 ha năm 2007; gấp gần 1,5 lần) (Biểu ñồ 2.15). Tuy nhiên, diện tích vùng trồng rau chiếm tỷ trọng nhỏ, phần lớn diện tích cịn lại dành cho rau màu hàng hóa phục vụ chế biến.
Năng suất vùng trồng cây chuyên canh
0 50 100 150 200 250 300 350 400 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007Năm Trñ/ha 1. Rau Cây CN
Hoa và cây cảnh Rau màu phục vụ chế biến Cây ăn quả Lúa chất lượng cao
Biểu ñồ 2.16: Năng suất vùng trồng cây chuyên canh trong giai ñoạn 2000 - 2007
3. Vùng cây ăn quả chất lượng cao: Phát triển tại các huyện An Lão, An
Dương, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Thủy Nguyên… với diện tích cịn khá kiêm tốn (tăng từ 212 ha năm 2000 lên 389 ha năm 2007). Tuy nhiên, nhóm cây ăn quả lại cho năng suất cao nhất (biểu đồ 2.16) vì vậy nếu tập trung phát triển nhóm cây trồng này sẽ nâng cao thu nhập cho người lao động góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.
4. Vùng lúa cao sản và lúa chất lượng cao: Tăng nhanh cả về quy mơ diện
tích và năng suất: năm 2007, diện tích vùng thâm canh lúa chất lượng cao khoảng 3247 ha, giá trị sản xuất trung bình đạt 43 triệu ñồng/ha/năm trên ñất hai vụ lúa. 10.31 12.45 13.86 15.86 16.64 18.33 18.24 18.75 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm
Tỷ lệ % diện tích đất trồng cây chu n canh
1. Rau
5. Cây ăn quả chất lượng cao 3. Vùng trồng hoa cây cảnh 6. Thâm canh lúa chất lượng cao
4. Rau màu hàng hoá phục vụ chế biến xuất khẩu 2. Cây CN truyền thống và cây T.phẩm
Tổng cộng
Biểu ñồ 2.17: Tỷ lệ % diện tích trồng cây chun canh trong giai đoạn 2000 - 2007
(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn Hải Phịng)
Như vậy, trừ nhóm chun canh hoa và cây cảnh, các nhóm cây trồng chuyên canh
cịn lại đều gia tăng cả về quy mơ diện tích và năng suất. Tuy nhiên, tỷ trọng diện
tích trồng cây chuyên canh còn chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn: năm 2000 là 10,32%, năm 2004 là 15,86%, năm 2007 chiếm 18,75%. Trong ñó nhóm cây cơng nghiệp truyền thống (thuốc lào), chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó đến cây rau màu phục vụ chế biến xuất khẩu (ớt, cà chua, dưa chuột, ngơ bao tử), diện tích cây lúa chất lượng cao cũng còn khá khiêm tốn (biểu ñồ số 2.17). Như vậy, xét về quy mơ diện
tích vùng trồng cây chun canh thì nơng nghiệp Hải Phịng đã và đang phát triển
theo hướng tích cực.
o Số lượng và quy mô trang trại nông nghiệp
Cùng với phát triển diện tích sản xuất hàng hố tập trung quy mơ lớn, kinh tế trang trại cũng có xu hướng mở rộng: Số lượng trang trại tăng nhanh, loại hình sản xuất
đa dạng đã góp phần tích cực vào q trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp.
Kinh tế trang trại của thành phố phát triển nhanh về số lượng. Theo tiêu chí
mới, ñến năm 2007 toàn thành phố đã có 1474 trang trại (năm 2000 là 303 trang
trại), các huyện có nhiều trang trại phát triển ña dạng các loại hình sản xuất như
Kiến Thuỵ, Tiên Lãng Cát Hải, Vĩnh bảo, Thuỷ Nguyên... ñây là những vùng có
nhiều diện tích đất đai, mặt nước thuận lợi cho việc mở rộng qui mô trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.
Số lượng và quy mô trang trại
303 805 889 1175 1418 1474 1397.8 1307.9 546.4 623.1 361.8 313.0 326.8 209.1 181.2 185.7 334 668 654.4 208.1 209.7 179.8 245.0 260.5 57 53 55 72 59 64 120 122 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm
Số lượng trang trại Diện tích/trang trại (a) GTSX/trang trại (trđ) Thu nhập/trang trại
Biểu số 2.18: Số lượng và quy mơ trang trại giai đoạn năm 2000 - 2007
(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn Hải Phịng)
Tuy nhiên hiên nay vẫn cịn một số hộ có quy mơ diện tích và ñầu tư vốn tương ñối lớn nhưng vẫn chưa ñạt theo tiêu chí quy định, một số hộ khai phá ñất hoang ñể lập trang trại nhưng lại có một số diện tích lấn chiếm đất quy hoạch, hoặc thuộc phạm vi hành lang an tồn đê điều nên khơng dám đầu tư mà chủ yếu sản xuất quảng canh hoặc tận thu nguồn lợi tự nhiên nên giá trị và hiệu quả thấp.
Cơ sở hạ tầng và thu nhập của trang trại: cịn nhiều khó khăn chủ yếu do thiếu
vốn và bất ổn ñịnh về qui mơ sản xuất, điều kiện thời tiết, môi trường và cơ chế
chính sách nên việc ñầu tư cũng chỉ ở mức ñộ phục vụ trước mắt cho sản xuất, chưa có quy hoạch lâu dài nên cơ sở hạ tầng các trang trại hiện còn nhiều yếu kém.
Thu nhập và hiệu quả kinh tế của trang trại: Tổng thu sản xuất, kinh doanh của
các trang trại năm 2007 ñạt 441.039 triệu ñồng, gấp 3,4 lần năm 2000, bình quân 1 trang trại thu 83.968 triệu ñồng bằng 78,2% so năm 2000. Giá trị sản phẩm và dịch vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản bán ra năm 2007 là 273.691 triệu ñồng, gấp 3,41 lần so năm 2000, bình quân 1 trang trại 170,4 triệu ñồng (ðBSH: 185,6 triệu, cả
nước: 158,5 triệu) và bằng 79% so năm 2000 với tỷ suất hàng hố đạt 98,02%
Tóm lại: Quy mơ trang trại chưa ổn định, tiếp thu kỹ thuật cịn chậm, một số trang
trại ni trồng thuỷ sản theo lối quảng canh, hiệu quả thấp. Trình độ quản lý, kỹ
thuật của nhiều chủ trang trại cịn yếu, lao động hầu hết là trình độ phổ thơng giản
đơn, thiếu vốn sản xuất, sản phẩm hàng hoá tiêu thụ ở dạng thô, giá cả không ổn ñịnh, sức cạnh tranh yếu. Hầu hết ñất sản xuất của trang trại chủ yếu là ñất thuê,
mướn, thầu với thời gian ngắn, không ổn định; chưa có cơ chế chính sách bảo hộ, hỗ trợ và khuyến khích, chính vì vậy chủ trang trại chưa thể yên tâm ñầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật và thâm canh để có hiệu quả lâu dài mà nặng về khai thác để có tận thu trong thời gian ngắn nhất, ảnh hưởng ñến nguồn tài nguyên và làm cạn kiệt
nguồn sinh vật tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường.