(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Phịng)
Tóm lại, Phát triển nơng nghiệp Hải Phịng theo ựịnh hướng thị trường bước ựầu
ựã ựạt ựược những kết quả ựáng kể: (1)ựã có những sản phẩm lợi thế, có khả năng
xuất khẩu, ựặc biệt là thuỷ sản; (2)thu nhập bình quân trên một ựơn vị diện tắch và
trên lao ựộng nông nghiệp ựều tăng.
Tuy nhiên nông nghiệp Hải phòng vẫn bộc lộ một số hạn chế: (1)tỷ lệ nông sản
ựược chế biến, ựược sản xuất theo hợp ựồng nhỏ; (2)số lượng trang trại ắt, vùng sản
xuất tập trung còn manh mún, mang tắnh tự phát, thiếu quy hoạch; (3)các sản phẩm chưa có thương hiệuẦ ựây là những rào cản lớn cần chú ý trong phát triển nông
2.2.4 Phát triển nông nghiệp theo hướng bảo vệ môi trường
2.2.4.1 Mức ựộ ứng dụng công nghệ sạch, tiến tiến trong sản xuất nông nghiệp: o Áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới trong các khâu canh tác, o Áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới trong các khâu canh tác,
nuôi dưỡng, bảo vệ.
Trong lĩnh vực trồng trọt:
Trên cây lúa ựã áp dụng rộng rãi tiến bộ kỹ thuật như thâm canh mạ, sử dụng bảng
so màu ựể bón phân hợp lý, ựiều khiển sinh trưởng cây trồng, phòng trừ dịch hại
tổng hợp IPM, .... Hiện nay ựã có 100% diện tắch lúa ựược áp dụng từ 2-3 biện pháp mới, khoảng 80% diện tắch ựược áp dụng từ 4-5 biện pháp mới. đây là cơ sở quan trọng tạo năng suất cao cho lúa trong những năm qua.
Trên cây rau, mầu: áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật mới như trồng rau trái vụ, trồng
rau trong vòm che, nhà lưới với quy mô thử nghiệm 30 ha; trồng rau an tồn quy mơ diện tắch thường xuyên ựạt 50 ha; trồng cây có màng phủ ựất, ựiều khiển sinh
trưởng, ra hoa, tạo quả cho cây ăn quả, hoa, cây cảnh và rau chất lượng ..
Trong lĩnh vực chăn ni:
Tiếp thu, chuyển giao nhanh quy trình chăn ni lợn, bị, thỏ, gia cầm theo phương thức ni công nghiệp, bán công nghiệp và công nghệ khắ sinh học xử lý chất thải chăn nuôi. đến nay, việc sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi ở Hải Phòng khá phát triển: tỷ lệ sử dụng trong chăn nuôi lợn và gia cầm chiếm khoảng 50% (tỷ lệ này ở năm 2000 là 15%). Công nghệ sử dụng hệ thống chuồng lồng, máng ăn,
uống tự ựộngẦ bước ựầu ựược áp dụng trong chăn nuôi lợn nái, gà thịt ở nhiều
trang trại.
Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản: Áp dụng công nghệ nuôi thâm canh, bán
thâm canh trong nước ngọt, nước lợ trên 33% tổng diện tắch ni trồng thuỷ sản của Thành phố. Những diện tắch cịn lại phần lớn ựược áp dụng phương thức nuôi quảng canh cải tiến. Ngồi ra, hình thức ni cá lồng bè trên sông, biển cũng phát triển khá nhanh. Hiện nay toàn thành phố ựã có trên 4000 ơ lồng nuôi cá bè trong các
o Tỷ lệ các loại phân vi sinh, phân hữu cơ và các sản phẩm hữu cơ khác sử dụng.
Tỷ lệ sử dụng các loại thuốc trừ sâu, chế phẩm sinh học tăng trong giai ựoạn 2000 Ờ 2007 nhưng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Tỷ lệ sử dụng các loại phân vi sinh, phân vô cơ cũng tăng từ 8% năm 2000 lên 20% năm 2007. Sử dụng phân bón hữu cơ, phân vi sinh và ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Ầtrên 35% diện tắch gieo trồng. 8 12 9 4 3 10 5 5 12 6 7 13 8 11 15 11 12 17 12 10 20 14 8 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm
Mức ựộ áp dụng công nghệ tiên tiến trong sx NN
Tỷ lệ sử dụng các loại phân vi sinh, phân hữu cơ
Tỷ lệ sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học, chế phẩm sinh học Tỷ lệ các hộ chăn nuôi sử dụng hầm BIOGA
Biểu ựồ 2.22: Mức ựộ áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp.
(Nguồn: Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hải Phịng)
Như vậy, các hộ gia đình ựã bước ựầu áp dụng các công nghệ mới trong sản xuất
nông nghiệp nhưng cũng chỉ áp dụng trên diện tắch nhỏ (biểu ựồ 2.22) phần còn lại vẫn sử dụng các lại thuốc trừ sâu ựặc trị với nồng ựộ cao làm giảm chất lượng của
nông sản và ảnh hưởng ựến sức khỏe của người tiêu dùng.
o Tỷ lệ các hộ, cơ sở chăn nuôi sử dụng hầm BIOGA xử lý chất thải chăn nuôi.
Hiện nay ựã ứng dụng rộng rãi công nghệ khắ sinh học xử lý chất thải chăn nuôi ựảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế dịch bệnh ựàn vật nuôi và cung cấp khắ ựốt
cho các hộ chăn ni (năm 2006 có trên 2200 hầm Bioga, tăng 700 hầm so với năm 2000), tuy nhiên sang năm 2007, số lượng hầm Bioga hoạt ựộng lại có xu hướng
giảm vì các hộ gia đình có xu hướng ủ phân chuồng ựể trồng các loại cây công
nghiệp xuất khẩu: ớt, cà chua và dưa hấu.
Tuy nhiên, tỷ lệ các hộ chăn nuôi dùng hầm Bioga chiếm tỷ lệ rất nhỏ: Năm 2000 là 2%, cao nhất là năm 2005 chiếm 12% và năm 2007 chỉ còn 8% hộ chăn ni có hầm bioga cịn hoạt ựộng. Các hộ chăn ni cịn lại phần lớn là xả trực tiếp phân
chuồng theo ựường dẫn nước ra ao ngòi xung quanh khu vực sinh sống, làm ô
nhiễm môi trường trầm trọng, thậm chắ có những vùng (Vĩnh Bảo, An Dương) môi trường bị ô nhiễm ựến mức cá chết hàng loạt, các loại cây trồng trong vùng không thể sinh sống ựược. đây là một vấn ựề báo ựộng cho môi trường, làm cản trở q
trình phát triển nơng nghiệp bền vững. Vì vậy cần có sự giúp sức, can thiệp của chắnh quyền các cấp.
o Tỷ lệ nông sản sạch, chất lượng cao ựược kiểm soát ựạt tiêu chuẩn
sạch theo quy ựịnh.
Số lượng sản phẩm sạch kiểm sốt được hiện nay ựạt khoảng 10% tổng sản lượng
thịt lợn, 18-20% tổng sản lượng thịt, trứng gia cầm. Trang bị phòng kiểm nghiệm chất lượng giống và sản phẩm nông nghiệp nhằm kiểm soát chặt chẽ chất lượng trước khi ựưa ra sản xuất.
Tuy nhiên, tỷ lệ nông sản sạch chất lượng cao ựược kiểm soát ựạt tiêu chuẩn theo
quy ựịnh chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Các nông sản phần lớn ựược bán trôi nổi trên thị
trường vì vậy rất khó kiểm sốt, thậm chắ có một số của hàng treo biển bán thực phẩm an toàn với giá bán gấp 2 Ờ 3 lần giá bán trên thị trường song sản phẩm cũng chưa rõ nguồn gốc, chưa ựược kiểm dịch nên các của hàng thực phẩm an toàn kinh doanh nghiêm túc cũng khó tồn tại. đây là một trong những thách thức cho nên
nơng nghiệp Hải Phịng trong tiến trình phát triển bền vững.
2.2.4.2 Tình hình bảo vệ và tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất nông nghiệp: nông nghiệp:
o Tỷ lệ diện tắch ựất nông nghiệp so với tổng diện tắch ựất tự nhiên Trong 7 năm, diện tắch đất nông nghiệp giảm mạnh, trung bình giảm khoảng
nghiệp cũng giảm mạnh từ 41,07% năm 2000 xuống còn 36,08% năm 2007 (Biểu ựồ 2.23 ). Tỷ trọng các loại ựất 40.30 39.35 39.13 37.66 37.39 36.83 40.84 41.07 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm %
I. đất nông nghiệp II. Diện tắch ni trồng thuỷ sản III. đất lâm nghiệp IV. đất chuyên dùng
V. đất ở VI. đất chưa sử dụng
Biểu ựồ 2.23: Tỷ trọng các loại ựất từ năm 2000 Ờ 2007
(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thơn Hải Phịng)
Từ năm 2000 Ờ 2007, ựiện tắch ựất nuôi trồng thủy sản ựã tăng từ 10,732 (chiếm
7,09%) ha lên 12,174 (chiếm 8,05%) ha. Diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng năm
2000 là 22.301 ha (chiếm 14,74%) ựến năm 2007 là 23.573 ha (chiếm 15,59%).
Tuy nhiên diện tắch rừng tự nhiên lại giảm từ 17.979 ha năm 2000 xuống còn 17.497 ha năm 2007, diện tắch rừng trồng lại có xu hướng tăng lên từ 4318 ha ựến 6070 ha. Diện tắch ựất NN/lự làm NN 0.1304 0.1300 0.1281 0.1252 0.1318 0.1248 0.1609 0.1766 0.0000 0.0200 0.0400 0.0600 0.0800 0.1000 0.1200 0.1400 0.1600 0.1800 0.2000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm h a /n g ư ờ i
Diện tắch đất/lự trong NN (ha/lự)
Biểu ựồ 2.24: Diện tắch đất nông nghiệp trên một lao ựộng nông nghiệp
Tuy nhiên, trong giai ựoạn 2000 Ờ 2005, tỷ lệ diện tắch đất nông nghiệp trên 1 ựơn vị lao ựộng trong nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, nhưng sang giai ựoạn 2006 Ờ 2007 thì lại gia tăng. Nguyên nhân là do lao ựộng trong nông nghiệp giảm nhanh
hơn mức ựộ giảm của diện tắch đất nông nghiệp trong q trình đơ thị hóa (Biểu
2.24. ) Diện tắch ựất trên một ựơn vị lao ựộng tăng là một trong những yếu tố thuận lợi cho phát triển nông nghiệp bền vững.
o Tỷ lệ diện tắch ựất bị suy thoái hàng năm (nhiễm mặn, nhiễm chua) Theo số liệu thống kê của Sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn Hải Phịng, tỷ lệ diện tắch ựất bị suy thoái hàng năm ngày một tăng, năm 2000 chỉ có 29% diện tắch
đất bị suy thối thì ựến năm 2007, ựã lên ựến 77%. Trong đó tỷ lệ diện tắch đất bị
nhiễm mặn (do triều cường và phân bón) chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó là ựất bị
nhiễm chua. (biểu ựồ 2.25)
8 15 23 10 16 26 11 18 29 12 21 33 14 23 37 17 25 42 20 30 50 25 36 61 0 10 20 30 40 50 60 70 % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 năm Tỷ lệ ựất bị s uy thoái hàng năm
Tỷ lệ ựất NN bị nhiễm phèn Tỷ lệ ựất NN bị nhiễm mặn Tỷ lệ ựất bị suy thoái
Biểu ựồ 2.25: Tỷ lệ ựất bị suy thoái hàng năm (giai ựoạn 2000 Ờ 2007)
(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn Hải Phịng)
Như vậy, tỷ lệ ựất bị suy thoái hàng năm chiếm một tỷ lệ khá lớn, và tăng dần qua các năm, ựây là một khó khăn lớn trong q trình phát triển nơng nghiệp. Tuy
nhiên, số liệu thu thập ựược là số liệu kê khai hàng năm của các quận huyện ựể
nhận kinh phắ cải tạo ựất nên con số thống kê ựược có thể cao hơn con số thực tế.
Tóm lại: Xét trên góc ựộ phát triển nơng nghiệp theo hướng bảo vệ mơi trường thì
khá cao và ngày càng tăng trong khi diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng thu hẹp
do ựơ thị hố; (2)tỷ lệ sử dụng phân vi sinh, phân hữu cơ thấp, tỷ lệ sử dụng các
loại phân bón, hố chất ựộc hại cao; (3)tỷ lệ nông sản sạch, ựược kiểm soát rất
nhỏ; (4)phần lớn các hộ gia ựình chăn ni xả nước thải trực tiếp ra ao hồ xung
quanh làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Vì vậy cần phải có những cảnh báo kịp thời cho người dân, thậm chắ phải áp dụng những chế tài xử phạt ựể ngăn chặn tình trạng trên, góp phần bảo vệ mơi trường sống.
2.2.5 Tăng cường khả năng tham gia của người nông dân
2.2.5.1 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao ựộng trong nông nghiệp.
72.67 49 73.12 52 72.08 57 76.25 59 77 62 78.63 66 79.56 70 80.3 75 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm
Tỷ lệ Lđ ựược tập huấn và tỷ lệ thời gian sử dụng Lđ trong NN
Tỷ lệ thời gian sử dụng lao ựộng trong NN Tỷ lệ Lđ ựược tập huấn chuyên môn nghiệp vụ
Biểu ựồ 2.26: Tỷ lệ thời gian sử dụng lao ựộng và lao ựộng ựược tập huấn
(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thơn Hải Phịng)
Nguồn lao ựộng ở nơng thơn dư thừa về số lượng nhưng chất lượng còn thấp, ựặc
biệt là lao ựộng ựáp ứng nhu cầu các dự án phát triển kinh tế trọng ựiểm ở nông
thôn nhất là những dự án công nghệ cao địi hỏi có trình độ tay nghề, trình ựộ kỹ
thuật tinh xảo. Trong giai ựoạn 2000 Ờ 2007, tỷ lệ sử dụng thời gian lao ựộng ở
nông thôn tăng 10,33% (từ 72,67% lên 83,0%)15 (biểu ựồ 2.26), năm 2007 có
khoảng 70,1% số người trong ựộ tuổi lao ựộng ở nơng thơn có ựủ việc làm. Nông
dân cần cù sáng tạo nhưng chưa ựược ựào tạo nên bộc lộ nhiều hạn chế: chưa có
kiến thức về kỹ thuật nông nghiệp, thiếu kiến thức về kinh tế thị trường, kinh nghiệm quản lý yếu kém. đó là những khó khăn và bất lợi trong q trình phát triển nông nghiệp bền vững
2.2.5.2 Tỷ lệ lao ựộng ựươc ựào tạo, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ.
Tỷ lệ biết chữ của lao ựộng nông thôn Hải Phịng tương ựối cao (99,52%); trong ựó 18,05% ựã tốt nghiệp phổ thông trung học. Tuy vậy ựại bộ phận không ựược ựào tạo về chuyên môn kỹ thuật (73,47%), chỉ có 7% số lao ựộng nơng thơn được ựào tạo
công nhân kỹ thuật hoặc Trung cấp trở lên. Cơ cấu chuyên ngành ựược ựào tạo ở
nông thôn mất cân ựối, thiếu lao ựộng ựược ựào tạo chuyên về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
Về lao động nơng nghiệp ựược ựào tạo tập huấn nghiệp vụ cũng có xu hướng tăng
nhanh từ 49% năm 2000 lên 75% năm 2007 (biểu ựồ 2.26). Tuy nhiên, các khóa đào tạo phần lớn là tập huấn ngắn hạn nên khả năng áp dụng thấp tạo ra những khó khăn nhất ựịnh cho phát triển nông nghiệp.
2.2.5.3 Thực trạng thu nhập và việc làm của nông dân bị thu hồi ựất do đơ thị hố:
o Tình hình việc làm của người lao ựộng bị thu hồi ựất, ...
Theo kết quả ựiều tra của sở Lao ựộng thương binh và xã hội, do chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất làm cho 68.971 lao ựộng phải tìm việc làm mới, chiếm 6,8% tổng
số lao ựộng trong ựộ tuổi lao ựộng toàn thành phố. Trong số này có 45.456 người
chưa ựược ựào tạo (chiếm 65,9%). Số ựã qua ựào tạo chiếm tỷ lệ thấp (35.9%), chủ yếu là ựào tạo ngắn hạn, tỷ lệ những người có trình ựộ trung cấp trở lên thấp, số
người có trình độ ựại học, cao ựẳng trở lên còn rất hạn chế. Một bộ phận lao ựộng
mất ựất ựược vào làm việc trong các dự án của thành phố, một phần chuyển làm các công việc dịch vụ (chiếm 78%), số còn lại 15.139 lao ựộng (chiếm 22%) chưa có
việc làm, trong ựó số người trong ựộ tuổi từ 15 Ờ 24 tuổi chiếm 38%, từ 25 Ờ 39
Một trong những ựặc ựiểm của những hộ có ựất chuyển ựổi mục ựắch là ựược nhà
nước ựền bù nên có cảm giác giàu lên nhanh chóng vì có những hộ chưa bao giờ ựược sở hữu số tiền lớn như vậy. Trong số các hộ đó thì hầu hết không biết tắnh
tốn làm ăn, ựã dùng số tiền nhận ựược ựể mua sắm tài sản, xây nhà, tiêu sài hoang phắ nên chỉ một thời gian ngắn kinh tế các hộ giảm sút nhanh chóng. Lúc này các hộ khơng muốn làm nơng nghiệp (nếu muốn cũng khơng cịn ựất ựể làm), các lĩnh vực khác thì khơng có khả năng ựể làm, nên ựã bị cuốn vào các tệ nạn xã hội, ựây cũng là một thách thức cho quá trình phát triển nơng nghiệp bền vững.
o Tình hình đào tạo nghề cho lao ựộng bị mất ựất.
28 20 30 25 35 31 44 38 50 40 60 50 71 60 79 68 0 10 20 30 40 50 60 70 80 % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Tỷ lệ việc làm của người dân bi thu hồi ựất
Tỷ lệ ựược ựào tạo nghề của người dân bi thu hồi ựất
Biểu ựồ 2.27: Tỷ lệ ựào tạo nghề và việc làm của người dân bị mất ựất
(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn Hải Phịng)
Trong giai ựoạn từ năm 2000 Ờ 2007, tỷ lệ người lao ựộng có diện tắch ựất chuyển
ựổi mục đắch ựược ựào tạo nghề tăng khá nhanh. (biểu ựồ 2.27). Tuy nhiên, các lớp ựào tạo chưa chú trọng ựến phần thực hành mà chủ yếu là ựào tạo theo hình thức
kèm cặp, mặt khác người lao ựộng có cảm giác giàu lên nhanh chóng nên các hộ
không mặn mà với chương trình ựào tạo nghề, thậm chắ chỉ ghi danh theo học
nhưng lại bỏ nửa chừng, học học xong nhưng khơng làm ựược việc. Vì vậy mặc dù tỷ lệ việc làm của người lao ựộng bị mất ựất khá cao nhưng chủ yếu là các công việc