Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
3.1. Chiến lược phát triển bền vững của Tp.Hải Phòng
Cơng nghiệp: ðẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng phát
huy lợi thế, sử dụng hiệu quả nguồn lực, nâng cao hội nhập kinh tế:
Nâng cao tỷ trọng ngành, sản phẩm có hàm lượng chất xám, công nghệ, kỹ thuật, hiệu quả cao.
Ưu tiên các cơ sở cơng nghiệp ở địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa và lấn
biển.
Tập trung các sản phẩm chủ lực, phát huy lợi thế và vai trò lan toả của sản phẩm chủ lực và sản phẩm phụ trợ, nâng cao tỷ lệ nội địa hố.
Phát triển các khu, cụm cơng nghiệp, các làng nghề truyền thống, khắc phục tình trạng sản xuất ñan xen trong khu dân cơ, bám theo trục giao thơng. ða dạng hố ngành nghề, ñảm bảo khả năng ứng phó linh hoạt theo biến
động thị trường.
Nơng lâm thuỷ sản: Phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản theo hướng
sản xuất hàng hố phục vụ đơ thị và xuất khẩu.
ðẩy mạnh sản xuất hàng nơng sản có giá trị giá trị kinh tế cao trên cơ sở phát
triển nơng nghiệp nhiệt đới sinh thái và cơng nghệ cao.
Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng: tăng tỷ trọng chăn nuôi, phát triển cây, con có giá trị, phù hợp với từng địa phương.
Sử dụng hiệu quả quỹ ñất bằng cách thâm canh, tăng chất lượng sản phẩm;
bảo vệ môi trường và nâng cao vai trị của người nơng dân trong xã hội. Tỷ trọng trồng trọt chăn nuôi, dịch vụ nơng nghiệp đến năm 2010 là 54% -
38% - 8%.
Tỷ lệ nơng sản chế biến đạt 70% – 75%; giá trị sản xuất ñến năm 2010 ñạt 55 triệu ñồng/ha ñất canh tác.
Dịch vụ
Phát triển Hải Phòng trở thành trung tâm dịch vụ hàng hải và vận tải biển. ðầu tư khu du lịch trọng ñiểm Cát Bà, ðồ Sơn; nâng cao chất lượng các
tuyến du lịch.
Phát triển các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, kiểm tốn.
Như vậy: ðiều kiện để phát triển nơng nghiệp bền vững trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế phải có cả kỹ thuật mới gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên và nguồn lực nông thôn tương ứng. ðiều kiện này sẽ ñược cải thiện khi có một hệ
thống giải pháp hợp lý tác ñộng, bao gồm: (1) Giải pháp về qui hoạch và tổ chức
sản xuất; (2)Giải pháp về khoa học công nghệ; (3)Giải pháp nguồn nhân lực; (4)Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm.