Ngành thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 48 - 51)

Trong những năm qua, ngành thủy sản đã dần thể hiện được vai trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh. Năm 2000 chỉ đạt 1.342 tỷ đồng chiếm 21,87% và tăng dần qua các năm, đến năm 2005 đạt 4.465,73 tỷ đồng chiếm 33,16% tăng 11,29% so với năm 2000, tăng bình quân 2,25%/năm. Đến năm 2010 kế hoạch đạt 11.516,72 tỷ đồng chiếm 41,16% tăng 8% so với năm 2005, trung bình tăng 1,6%/năm. Như vậy từ năm 2001 đến năm 2010 ngành thủy sản tăng 19,29%, trung bình tăng 1,92%/năm.

Trong ngành thủy sản cĩ ngành khai thác và nuơi trồng. Sau đây sẽ phân tích đánh giá hai ngành trên.

Bảng 2.11: Cơ cấu GTSX ngành Thủy sản (theo giá thực tế) Năm Tổng Khai thác Nuơi trồng GTSX (tỷ đồng) Cơ cấu (% ) GTSX (tỷ đồng) Cơ cấu (% ) GTSX (tỷ đồng) Cơ cấu (% ) 2000 1.342,00 100,00 1.148,11 85,55 193,90 14,45 2001 1.674,99 100,00 1.218,43 72,74 456,55 27,26 2002 2.103,62 100,00 1.469,37 69,85 634,25 30,15 2003 2.549,16 100,00 1.604,54 62,94 944,62 37,06 2004 3.387,27 100,00 1.885,16 55,65 1.502,11 44,35 2005 4.465,73 100,00 2.128,66 47,67 2.337,07 52,33 2006 5.346,59 100,00 2.495,45 46,67 2.851,14 53,33 2007 6.772,07 100,00 2.736,62 40,41 4.035,45 59,59 2008 10.453,95 100,00 4.162,11 39,81 6.291,84 60,19 UTH 2009 9.679,14 100,00 3.738,15 38,62 5.940,98 61,38 KH 2010 11.516,72 100,00 3.826,79 33,23 7.689,92 66,77

Nguồn: Niên giám thống kê KG năm 2008, Báo cáo của Sở KH ĐT KG năm 2008, Tác giả. Khai thác thủy sản: Trong những năm qua, giá trị sản xuất (theo giá thực tế) do

ngành khai thác thủy sản đã mang lại ngày càng lớn, từ 1.148,11 tỷ đồng năm 2000 chiếm 85,55% tăng lên 2.128,66 tỷ đồng năm 2005 chiếm 47,67%, giảm 37,88% và kế hoạch đến năm 2010 đạt 3.826 tỷ đồng chiếm 33,23%, giảm 14,44%. Như vậy, sau 10 năm từ năm 2000 đến năm 2010, ngành khai thác đã giảm 52,32% trung bình giảm 5,23%/năm, tuy nhiên xét về quy mơ thì ngày càng tăng.

Trong đĩ, số lượng phương tiện đánh bắt tăng nhanh từ 6.875 phương tiện năm 2000 tăng lên 7.255 phương tiện năm 2007, cơng suất bình quân trên một phương tiện khơng ngừng được nâng cao qua các năm từ 83,52 CV/phương tiện năm 2000 được nâng lên 151 CV/phương tiện năm 2005 và đến năm 2007 cơng suất bình quân trên một phương tiện là 164 CV/phương tiện. Sự ổn định về số lượng phương tiện đánh bắt và cơng suất bình quân trên một phương tiện được nâng cao qua các năm cho ta thấy rằng cơng tác đánh bắt xa bờ, mở rộng ngư trường khai thác đang được khuyến khích.

Về sản lượng khai thác: sản lượng khai thác thủy sản tăng dần qua các năm, nếu như năm 2000, tổng sản lượng khai thác chỉ đạt được 239.219 tấn thì đến năm 2005 tổng sản lượng đạt 305.565 tấn và đến năm 2007 tổng sản lượng đạt 315.157 tấn. Với kết quả đạt được như vậy sản lượng khai thác trong năm 2005 của Tỉnh đã vượt xa chỉ

tiêu 255.000 tấn đề ra trong quy hoạch trước đây và chắc chắn sẽ vượt qua chỉ tiêu 290.000 tấn vào năm 2010.

Nuơi trồng thủy sản: Diện tích đất nuơi trồng thủy sản trong những năm qua

khơng ngừng được mở rộng, diện tích từ 90.900 ha năm 2005 được mở rộng lên 95.482 ha năm 2006, năm 2007 là 106.219 ha, ước năm 2008 đạt 108.150 ha.

Nguồn lợi kinh tế do nuơi trồng thủy sản mang lại trong những năm qua ngày càng lớn, giá trị sản xuất (giá thực tế) từ 193,9 tỷ đồng năm 2000 chiếm 14,45%, sau 5 năm đã tăng lên 2.337,07 tỷ đồng chiếm 52,33% tăng 37,88% so với năm 2000, đến kế hoạch năm 2010 đạt 7.689,92 tỷ đồng chiếm 66,77% tăng 14,44% so với năm 2005. Như vậy, đến năm 2010, ngành khai thác đã tăng 52,32% so với năm 2000, trung bình tăng 5,23%/năm.

Nhận xét: Sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành thủy sản là đúng hướng. Cơ cấu

giá trị sản xuất của ngành khai thác thủy sản giảm dần trong tổng cơ cấu của ngành thủy sản, sau 10 năm từ năm 2000 đến năm 2010, ngành khai thác đã giảm 52,32% trung bình giảm 5,23%/năm, tương ứng ngành nuơi trồng tăng từ năm 2000 đến năm 2010 là 52,32%, trung bình tăng 5,23%/năm.

Kết luận KVI:

Cơ cấu giá trị sản xuất KVI cĩ sự chuyển dịch nhất định, ngành lâm nghiệp ngày càng giảm, ngành nơng nghiệp và thủy sản ngày càng phát huy thế mạnh hiện cĩ của địa phương.

Trong nội bộ ngành cĩ sự chuyển hướng tích cực như: trong nơng nghiệp, ngành trồng trọt ngày càng giảm, tuy nhiên vẫn cịn chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng cơ cấu. Ngành chăn nuơi và dịch vụ nơng nghiệp tuy cĩ tăng nhưng tỷ trọng cịn chiếm rất khiêm tốn so với ngành trồng trọt. Trong lâm nghiệp, giá trị sản xuất chiếm tỷ trọng khơng đáng kể vì đây khơng cịn là thế mạnh của tỉnh. Ngành thủy sản đã phát triển mạnh mẽ ngày càng cĩ đĩng gĩp to lớn vào sự phát triển của Khu vực 1 nhất là ngành nuơi trồng.

2.2.4.2. Ngành cơng nghiệp và xây dựng (KV2)

Trong thời gian qua mặc dù cịn gặp khơng ít khĩ khăn thách thức nhưng ngành cơng nghiệp đã cĩ nhiều cố gắng vươn lên, tập trung ưu tiên đầu tư vào những ngành cơng nghiệp mũi nhọn, chiếm vị trí ưu thế trên địa bàn tỉnh như: Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng thủy sản ... Bước đầu đã tập trung khai thác tốt các tiềm năng phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)