Vận chuyển hành khách tỉnh Kiên giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 58)

Năm Tổng Đường bộ Đường sông Đường biển

100 tấn Cơ cấu (%) 100 tấn Cơ cấu (%) 100 tấn Cơ cấu (%) 100 tấn Cơ cấu (%)

2000 14.405 100,00 9.676 67,17 4.201 29,16 528 3,67 2001 14.675 100,00 9.795 66,75 4.314 29,40 566 3,86 2002 15.356 100,00 10.270 66,88 4.447 28,96 639 4,16 2003 17.372 100,00 12.628 72,69 3.937 22,66 807 4,65 2004 21.075 100,00 15.106 71,68 5.114 24,27 855 4,06 2005 23.396 100,00 17.259 73,77 5.043 21,55 1.094 4,68 2006 26.050 100,00 19.400 74,47 5.550 21,31 1.100 4,22 2007 29.366 100,00 22.418 76,34 5.901 20,09 1.047 3,57 2008 31.965 100,00 24.670 77,18 6.200 19,40 1.095 3,43 UTH 2009 33.880 100,00 26.300 77,63 6.450 19,04 1.130 3,34 KH 2010 35.890 100,00 27.800 77,46 6.700 18,67 1.390 3,87

Kế hoạch khối lượng vận tải hàng hĩa đến năm 2010 đạt 5,2 triệu tấn; vận tải hành khách đạt 35,9 triệu hành khách, đạt mục tiêu đề ra của giai đoạn 2006-2010.

c) Dịch vụ bưu chính viễn thơng: Các năm qua ngành bưu chính viễn thơng của tỉnh được đầu tư khá đồng bộ, đáp ứng cơ bản yêu cầu thơng tin liên lạc trong nước của tỉnh được đầu tư khá đồng bộ, đáp ứng cơ bản yêu cầu thơng tin liên lạc trong nước và quốc tế. Mạng lưới bưu cục phát triển rộng khắp trên địa bàn tỉnh. Đã cáp quang hĩa đến hầu hết các xã (đất liền). Số máy điện thoại tăng nhanh, nhất là điện thoại di động, mật độ điện thoại đạt 49 máy/100 dân, tăng 46 máy so với năm 2000, tăng trưởng bình quân hàng năm 43%.

Dịch vụ Internet phát triển khá, số thuê bao Internet năm 2008 ước đạt 18.800 thuê bao, tăng 17.613 thuê bao so với năm 2000. Tăng trưởng dịch vụ internet bình quân các năm qua là 55%. Tỷ lệ người dân sử dụng Internet năm 2008 đạt khoảng 1,1% dân số.

Dự báo đến năm 2010 máy điện thoại thuê bao đạt gần 1 triệu máy, mật độ điện thoại ước đạt 55 máy/100 dân, bằng 1,5 lần so với mục tiêu đề ra của giai đoạn 2006 - 2010

d) Ngân hàng: Hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ, tồn tỉnh hiện cĩ 43 tổ

chức TCTD, trong đĩ cĩ 19 ngân hàng và QTD TW, 23 QTD cơ sở, với 135 cơ sở hoạt động giao dịch rộng khắp các huyện, thị trong tỉnh đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân trên địa bàn tỉnh, cĩ 2 ngân hàng thực hiện đăng ký giao dịch chứng khốn, hệ thống cơng tác thanh tốn bù trừ, chuyển tiền điện tử đưa vào triển khai đáp ứng tốt nhu cầu của các doanh nghiệp và cá nhân.

Các hệ thống ngân hàng hoạt động vững chắc và hiệu quả gĩp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Với nhiều biện pháp huy động vốn linh hoạt, các TCTD đã khai thác cĩ hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phương và tranh thủ các nguồn vốn vay. Giai đoạn 2001 - 2008, nguồn vốn hoạt động ngân hàng đạt 55.747 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 23,8%/năm, trong đĩ nguồn vốn huy động tại địa phương đạt 20.235 tỷ đồng, chiếm 36% tổng nguồn vốn hoạt động. Doanh số cho vay trong 8 năm đạt 86.755 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 24,5%/năm.

Cùng với việc cung ứng tín dụng thương mại, hoạt động tín dụng chính sách tiếp tục được tăng cường và nâng cao hiệu quả nhằm thực hiện các chính sách an sinh xã hội, trong 2 năm 2006-2007 và 6 tháng đầu năm 2008 đã cho vay 748 tỷ đồng gĩp phần tích cực vào việc xĩa đĩi giảm nghèo, giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội. Tăng cường các biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, các TCTD đã chấp hành đầy đủ các nguyên tắc, điều kiện tín dụng theo cơ chế thị trường, phân loại nợ theo quy định, tích cực xử lý nợ xấu phát sinh, tỷ lệ nợ xấu trên địa bàn bình quân 2 năm (2006-2007) 3,95%, 6 tháng đầu năm 2008 đạt 0,76%.

e) Dịch vụ bảo hiểm: Hiện nay trên địa bàn tỉnh cĩ 8 doanh nghiệp thuộc các

thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Trong đĩ cĩ 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 5 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Các dịch vụ bảo hiểm chính gồm: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tài sản và thiệt hại, bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người, bảo hiểm cháy nổ, an sinh giáo dục,… Các dịch vụ bảo hiểm về rủi ro tài chính và bảo hiểm nơng nghiệp gần như chưa phát triển. Doanh thu bảo hiểm các loại tăng nhanh qua từng năm. Các dịch vụ khác như đầu tư chứng khốn, dịch vụ kế tốn, kiểm tốn mới trong giai đoạn sơ khai.

2.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu

Điểm mạnh

 Vị trí địa lý thuận lợi nằm trong vịnh Thái Lan, gần các nước ASEAN như

Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Singapore và cĩ địa hình đa dạng bao gồm: sơng, biển, núi, đồng bằng và hải đảo. Tất cả những vị trí đĩ tạo cho Kiên Giang những điều kiện thuận lợi trong giao thương buơn bán với các tỉnh bạn trong khu vực và là cầu nối các tỉnh miền Tây Nam bộ với bên ngồi, đặc biệt là cĩ thể mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực.

 Kiên Giang cịn là một trong những tỉnh trọng điểm sản xuất lúa hàng hố

của cả nước, với tiềm năng quỹ đất nơng nghiệp rộng lớn để trồng các loại khĩm, mía, tiêu, dừa, các loại cây cơng nghiệp, đặc biệt là nuơi trồng thủy sản nước lợ, nước ngọt.

 Các nguồn lợi khác từ khống sản để sản xuất vật liệu xây dựng cũng rất phong phú, tiềm năng về ngư trường rộng lớn với các loại thủy sản đa dạng, cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển cơng nghiệp.

 Một lợi thế quan trọng khác của Kiên Giang là cĩ mơi trường đầu tư thuận

lợi, đặc biệt là khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên và khu du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc. Hai khu vực này đã được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định quy hoạch phát triển, cho phép áp dụng một số chính sách tại khu vực này; cịn huyện Phú Quốc thực hiện theo Quyết định số 178/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, Quyết định số 38/2006/QĐ-TTg ngày 14/02/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành qui chế tổ chức và hoạt động của đảo Phú Quốc và cụm đảo Nam An Thới - tỉnh Kiên Giang.

 Tiến trình gia nhập AFTA, WTO sẽ tạo điều kiện cho Kiên Giang mở rộng

thị trường cho các sản phẩm cĩ lợi thế về xuất khẩu và nhập khẩu các cơng nghệ tiên tiến khác.

Điểm yếu

 Mặc dù cĩ vị trí địa lý thuận lợi hơn các tỉnh trong khu vực ĐBSCL nhưng

Kiên Giang là tỉnh nằm xa khu kinh tế trọng điểm phía Nam, xa Thành phố Hồ Chí Minh, nên mối liên kết giữa Kiên Giang với các vùng cịn hạn chế, ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư cũng như giao lưu kinh tế.

 Là tỉnh cĩ thế mạnh về khai thác, nuơi trồng thủy sản, nguồn nguyên liệu tuy

dồi dào nhưng giá cả, chất lượng khơng ổn định và chưa đồng nhất về quy cách. Cơng nghiệp chế biến các mặt hàng này vẫn chưa phát triển, chủng loại mặt hàng chế biến chưa đa dạng, chủ yếu là xuất khẩu những sản phẩm sơ chế và đơng lạnh là nhiều nên giá trị đạt được chưa cao.

 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cịn chậm, chưa đạt kế hoạch đề ra, phần nhiều

cịn tự phát, chưa diễn ra theo quy hoạch và chiến lược quy hoạch tổng thể với tầm nhìn xa.

 Tiềm lực tài chính cịn hạn hẹp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Việc huy động các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển cịn chưa cao, nguồn ngoại lực và nội lực trong tỉnh huy động cĩ tăng nhiều so với kế hoạch 5 năm trước nhưng vẫn cịn ít.

 Chất lượng tín dụng thương mại nhìn chung phát triển tốt, tuy nhiên tín dụng

theo chỉ định tỷ lệ nợ xấu cịn cao. Tài chính của một số doanh nghiệp chưa thực sự lành mạnh, tình trạng thua lỗ nợ nần của một số doanh nghiệp chậm được giải quyết dứt điểm.

 Trang bị kỹ thuật và cơng nghệ của cơng nghiệp trong tỉnh tuy cĩ đổi mới

nhưng cịn chậm so yêu cầu, thực hiện thiếu đồng bộ, nhất là khu vực ngồi quốc doanh.

 Chất lượng nguồn nhân lực ở Kiên Giang cịn thấp, số lượng lao động được

đào tạo chính qui cịn quá ít, chưa đáp ứng tốt yêu cầu trong giai đoạn phát triển hiện tại cũng như trong tương lai.

Tĩm tắt chƣơng 2.

Tốc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục qua các năm (tính theo giá cố định 1994) thời kỳ năm 2001 - 2005 tốc độ tăng trưởng đạt đạt 11,1%, cơ cấu kinh tế của tỉnh cĩ những chuyển biến rõ rệt, năm 2000 KV1: 48,35%, KV2: 27,53%, KV3: 24,12%; năm 2005, KV1: 46,66%, KV2: 25,36%, KV3: 27,97%; kế hoạch năm 2010 ước đạt KV1: 41,2%, KV2: 25,7%, KV3: 33,10%. Như vậy, cơ cấu trong GDP Khu vực 1 và Khu vực 2 cĩ xu hướng giảm dần, thay vào đĩ tỷ trọng của Khu vực 3 sẽ dần tăng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua là hợp lý và tương đồng với tình hình chung của các tỉnh khác trong vùng ĐBSCL.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế KV1 tuy cịn chậm nhưng bước đầu đã phát huy được hiệu quả kinh tế là lợi ích so sánh của từng vùng. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giảm tỷ trọng ngành lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành nơng nghiệp và thủy sản. Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cĩ sự chuyển biến tích cực và mang lại

tơm; nhiều mơ hình tơm lúa, nuơi tơm cơng nghiệp cĩ bước phát triển, ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ, nhất là về giống mới đã nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng vật nuơi, trong đĩ tỷ lệ lúa chất lượng cao chiếm 65% năm 2007 và đạt 70% vào năm 2008 trong tổng sản lượng lúa.

Chuyển dịch của ngành nơng lâm thủy sản: ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng cơ cấu qua các năm, tuy nhiên đã cĩ sự giảm mạnh từ mức 77,63% năm 2000, xuống 65,53% năm 2005 giảm 12,1%, giảm trung bình 2,42%/năm và kế hoạch năm 2010 đạt 57,61% giảm 7,92% so với năm 2005, trung bình giảm 1,58%/năm, như vậy từ năm 2001 đến năm 2010 giảm 20,02%, trung bình giảm 2%/năm. Ngành thủy sản cĩ bước đột phá mạnh mẽ từ 21,87% năm 2000, tăng lên 33,16% năm 2005 trung bình tăng 6,63%/năm, kế hoạch năm 2010 đạt 41,16% tăng 8% so với năm 2005, trung bình tăng 1,6%/năm. Qua phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khu vực 1 cho thấy, trong ngành nơng lâm thủy sản, xu hướng chuyển dịch là cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nơng lâm nghiệp giảm, tỷ trọng trong cơ cấu của ngành thủy sản tăng. Trong ngành nơng nghiệp, ngành trồng trọt giảm tỷ trọng, ngành chăn nuơi tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu. Trong ngành trồng trọt, cơ cấu giá trị sản xuất của cây lúa cĩ xu hướng giảm dần, cây ăn quả tăng dần tỷ trọng. Đối với ngành thủy sản, ngành khai thác cĩ xu hướng giảm dần do các yếu tố bất lợi về ngư trường, ngược lại ngành nuơi trồng thủy sản đã cĩ sự tăng đột biến.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế KV2 là giảm tỷ trọng ngành cơng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành xây dựng. Tuy nhiên, giá trị tuyệt đối ngành cơng nghiệp và xây dựng đều tăng mạnh. Trong cơng nghiệp, tỷ trọng ngành cơng nghiệp chế biến cĩ xu hướng gia tăng, ngành khai thác và sản xuất phân phối điện, nước cĩ xu hướng giảm. Trong ngành chế biến, cơ cấu của ngành chế biến thủy sản và nơng sản cĩ xu hướng tăng dần, tỷ trọng ngành chế biến vật liệu xây dựng giảm. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Cơng nghiệp- xây dựng mặc dù chưa đạt yêu cầu đề ra nhưng cũng cĩ bước phát triển nhất định, tỷ trọng của ngành cơng nghiệp-xây dựng trong GDP năm 2005 là

25,36% đến năm 2007 là 26,26%, đĩng gĩp lớn cho gia tăng tỷ trọng cơng nghiệp là lĩnh vực sản xuất xi măng và chế biến thủy sản.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế KV3 dịch chuyển chậm trong nhiều năm qua. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế KV3 là tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành thương mại. Chuyển dịch kinh tế khu vực dịch vụ đạt khá nhưng cịn chậm so với yêu cầu.

Tĩm lại, chương 2 phân tích vị trí địa lí, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Kiên giang từ năm 2000 đến năm 2010, sau đĩ đi vào phân tích chi tiết các ngành kinh tế cũng như sản phẩm chủ lực của ngành từ đĩ rút ra những điểm mạnh điểm yếu của tỉnh làm tiền đề để đưa ra phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Kiên Giang ở chương 3.

CHƢƠNG 3:

PHƢƠNG HƢỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020

3.1. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Kiên Giang.

3.1.1. Cuộc cách mạng mới về khoa học cơng nghệ và quá trình tồn cầu hĩa

Dƣới tác động của cuộc cách mạng mới về khoa học cơng nghệ và quá trình tồn cầu hĩa, nền kinh tế tri thức với cơ cấu nghiêng hẳn về các ngành dịch vụ đang hình thành và đƣợc xem là động lực chủ yếu của sự phát triển kinh tế thế giới. Xu hƣớng này cĩ tác động sâu sắc đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tƣ của mọi nền kinh tế nĩi chung và của Việt Nam nĩi riêng. Sự phát triển của Kiên Giang khơng thể khơng bị ảnh hƣởng bởi sự tác động của xu hƣớng vận động này.

Với sự phát triển bùng nổ của các cơng nghệ mới gắn với các thành tựu khoa học tiên tiến, nền kinh tế thế giới đang diễn ra quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Nhờ quá trình này mà nhiều nền kinh tế chậm phát triển cĩ thể nhanh chĩng bắt nhịp vào quá trình phân cơng lao động quốc tế, tạo ra nhiều ngành nghề mới để thực hiện sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

3.1.2. Thị trường thế giới.

Trƣớc mắt và trong tƣơng lai cĩ thể dự đốn đƣợc, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Kiên Giang vẫn sẽ là lúa gạo và thủy sản, vật liệu xây dựng. Vì vậy, việc dự đốn các xu hƣớng thị trƣờng thế giới về các sản phẩm này sẽ cĩ ý nghĩa quan trọng trong định hƣớng quy hoạch phát triển.

Đối với lúa gạo, mặc dù giá cả khơng thật ổn định, nhƣng sản lƣợng gạo hàng hĩa trên thị trƣờng thế giới vẫn đƣợc duy trì ở mức 13-15 triệu tấn mỗi năm. Tình trạng thiếu hụt lƣơng thực ở một số khu vực vẫn chƣa hết gay gắt, trong khi dự trữ lƣơng thực tồn cầu vẫn ít cĩ khả năng tăng lên. Nhìn tổng quát, lúa gạo vẫn là mặt hàng cĩ sẵn thị trƣờng, tuy giá cả rất hay biến động.

Đối với mặt hàng thủy sản, cĩ tới gần 40% giá trị và 33% sản lƣợng thủy sản thế giới đƣợc buơn bán qua biên giới. Xu hƣớng tiêu dùng thủy hải sản tăng nhanh trong khi nguồn cung cấp ngày càng tăng chậm lại khiến cho thị trƣờng thủy sản tồn cầu cĩ xu hƣớng khá ổn định.

Đối với một số thị trƣờng lớn cĩ liên quan đến xuất - nhập khẩu của Việt Nam và sản phẩm chính xuất khẩu của Kiên Giang, là: Thị trường Hoa Kỳ, thị trường Nhật Bản,

thị trường EU, thị trường các nước trong khu vực ASEAN, thị trường Trung Quốc và thị trường Châu Phi.

3.1.3. Sự bất ổn của mơi trường xã hội và tự nhiên đang nổi lên thành một vấn đề nghiêm trọng, gây bất lợi cho sự phát triển kinh tế nghiêm trọng, gây bất lợi cho sự phát triển kinh tế

 Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố quốc tế, đặc biệt là sau vụ tấn cơng tịa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)