Diện tích đất lâm nghiệp Diện tích (ha) Tỷ trọng (%)
105.050 100,0
1. Đất rừng sản xuất 26.920 25,6
2. Đất rừng phịng hộ 37.390 35,6
3. Đất rừng đặc dụng 40.741 38,8
(Nguồn Sở Kế Hoạch và Đầu tư Tỉnh Kiên Giang)
Động vật rừng cĩ trên 140 lồi gồm các loại thú, chim, bị sát, ếch, nhái; thú lớn ít chỉ cĩ nai cầy, khỉ vàng, vượn tay trắng, sĩc chân vàng, cá sấu nước ngọt,..
Rừng ở Kiên Giang cĩ ý nghĩa quan trọng, giữ nguồn nước; các khu rừng nguyên sinh cịn lại đặc trưng cho rừng cây họ dầu ẩm nhiệt đới cĩ giá trị lớn về mặt nghiên cứu thảm thực vật, bảo vệ hệ sinh thái và cĩ giá trị trong việc lập các khu bảo tồn và khu du lịch.
Tài nguyên biển: Vùng biển Kiên Giang được xác định là ngư trường trọng điểm của cả nước; kinh tế thủy sản là thế mạnh của Tỉnh.
Kiên Giang cĩ ngư trường đánh bắt rộng: 63.290 km2. Nguồn thủy sản ở đây đa dạng và phong phú, với trữ lượng khoảng 464.600 tấn; chiếm tới 29,0% trữ lượng hải sản vùng Nam Bộ, khả năng khai thác cho phép khoảng 44,0% trữ lượng bằng 208.400 tấn.
Trữ lượng cá nổi chiếm 51,0% với khả năng khai thác cho phép bằng 40%. Trữ lượng cá đáy chiếm 49,0%, khả năng khai thác cho phép bằng 50%. Một số loại cá cĩ
trữ lượng chiếm tỷ lệ cao như: Cá liệt chiếm 32,0%; họ cá nục chiếm 18,7%; họ cá trích, cá thu, cá ngừ mỗi họ chiếm hơn 7,0%.
Khả năng cho phép khai thác tơm khoảng 19.000 tấn/năm. Ngồi cá, tơm, mực, vùng biển Kiên Giang cịn cĩ nhiều đặc sản quý như đồi mồi, hải sâm, sị huyết, rau câu.
Bảng 2.3: Trữ lƣợng cá thuộc vùng biển Kiên Giang phân theo độ sâu. Độ sâu (m) Diện tích
(km2)
Trữ lƣợng (tấn)
K.năng cho phép khai thác (tấn)
Tổng 63.900 464.660 208.400
< 20 m 15.440 138.960 61.760
20 - 50 33.960 263.190 118.860
> 50 13.890 62.510 27.780
(Nguồn Sở Kế Hoạch và Đầu tư Tỉnh Kiên Giang)
Tài nguyên khống sản: Tài nguyên khống sản ở Kiên Giang gồm một số
loại chính như sau:
Đá xây dựng: phân bố dọc theo bờ biển từ Bắc thị xã Hà Tiên đến huyện
Hịn Đất với tổng trữ lượng khoảng 120 triệu tấn.
Đá vơi: Cĩ trữ lượng xấp xỉ 420 -500 triệu m3, hàm lượng vơi từ 51 - 56 %.
Đất sét: Tổng trữ lượng 42 triệu tấn, cấu tạo thành 2 tầng: tầng mặt đất cĩ trữ
lượng 12 triệu tấn, độ sâu tới 3,5 m. Hiện tại đang được sử dụng cho sản xuất xi măng.
Cát vàng ở Hà Tiên, Hịn Heo thành phần hạt chủ yếu là Thạch Anh vừa làm
vật liệu xây dựng vừa làm gạch khơng nung.
Than bùn: phân bố ở huyện U Minh Thượng, huyện An Minh, Vĩnh Thuận,
ở Lung Lớn, lung Kiên Lương, lung Mốp Văn Tây, lung Mốp Văn Đơng, lung Bảy Núi, lung Phượng Hịa v.v,..Thị xã Hà Tiên. Tổng trữ lượng ước tính 150 triệu tấn.
Tài nguyên du lịch: Theo quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam, tỉnh Kiên
Giang thuộc vùng du lịch IV - vùng du lịch đặc trưng là tham quan phong cảnh biển và sơng nước, du lịch sinh thái đồng bằng sơng Cửu Long, Kiên Giang cĩ tiềm năng về phát triển du lịch nhờ hội đủ các tài nguyên về du lịch mà thiên nhiên đã ban tặng: cĩ đường bờ biển dài 200 km, trữ lượng hải sản dồi dào và đa dạng, cĩ nhiều hịn đảo thơ
mộng và mang vẻ hoang sơ như Kiên Hải, Phú Quốc và Thổ Chu, cĩ nhiều bãi tắm đẹp; danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử đa dạng và hấp dẫn như: Hịn Chơng, Hịn Trẹm, Hịn Phụ Tử, Chùa Hang, Núi Moso, Mũi Nai, Thạch Động, Lăng Mạc Cửu, Đơng Hồ ở Hà Tiên, Bãi Dương, Dinh Cậu ở Phú Quốc, vùng U Minh Thượng lịch sử,….
2.1.3. Các tiểu vùng kinh tế:
Tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên: Vùng cĩ đặc điểm sinh thái là vùng phèn ngập lụt. Tổng diện tích tự nhiên khoảng 233.867,55 ha, chiếm 36,85% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Trong đĩ diện tích đất nơng nghiệp là 210.615,20 ha. Chiếm 36,49% diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh và 90,05% diện tích đất tự nhiên của tồn vùng. Đây là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh với thế mạnh là sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển du lịch.
Cĩ khu hệ núi đá vơi Kiên Lương - Hà Tiên nằm trong quần thể núi đá vơi kéo dài từ Kiên Giang sang tỉnh Kampot (Campuchia), cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp sản xuất xi măng và tiềm năng phát triển lớn nhất do hệ núi đá vơi này mang lại là phát triển du lịch bền vững với quần thể sinh học đa dạng phong phú.
Trong vùng cĩ nhiều danh thắng, di tích nổi tiếng nổi tiếng như: Chùa Hang, Thạch Động, Mũi Nai,…tạo cơ sở tiền đề cho phát triển du lịch.
Cĩ cửa khẩu quốc tế Hà Tiên tạo tiền đề cơ sở cho việc phát triển kinh tế biên giới với nước bạn Campuchia.
Trong vùng cĩ 2 đơ thị lớn của tỉnh là thành phố Rạch Giá là trung tâm văn hĩa, khoa học - kỹ thuật, chính trị - xã hội và thị xã Hà Tiên cĩ thế mạnh về phát triển du lịch, kinh tế cửa khẩu.
Vùng cũng cĩ tiềm năng phát triển nơng nghiệp nhất là nuơi tơm, đáng chú ý là nuơi tơm cơng nghiệp, trồng lúa và khai thác thủy sản.
Tiểu vùng Tây Sơng Hậu: Vùng cĩ đặc điểm sinh thái là vùng phù sa ngọt, cĩ diện tích tự nhiên là 157.378,57 ha, chiếm 24,80% so với tổng diện tích tự nhiên của tồn Tỉnh. Kinh tế của vùng, hiện nay chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp với tổng
diện tích đất nơng nghiệp của vùng là 142.349,06 ha, chiếm 90,45% diện tích tự nhiên của tồn vùng.
Vùng cĩ vị trí khá thuận lợi, giáp thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, chính trị - văn hĩa, khoa học kỹ thuật lớn nhất vùng, cĩ nhiều khả năng đĩn nhận sự phát triển loan tỏa từ thành phố này.
Trong vùng cĩ khu cơng nghiệp Thạnh Lộc, khu Cảng cá Tắc Cậu (Châu Thành), đang được đầu tư xây dựng với các ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng… tạo tiền đề chuyển dịch cơ cấu của vùng theo hướng cơng nghiệp.
Tiểu vùng U Minh Thượng: Vùng cĩ đặc trưng sinh thái là vùng nhiễm mặn, cĩ tổng diện tích tự nhiên là 181.828,78 ha, chiếm 28,65% tổng diện tích tự nhiên tồn Tỉnh. Vùng cĩ thế mạnh về trồng lúa với 106.722,86 ha diện tích đất trồng lúa, chiếm gần 31% diện tích đất trồng lúa tồn Tỉnh.
Vùng cĩ vườn quốc gia U Minh Thượng, là nơi duy nhất trong hệ sinh thái rừng úng phèn của đồng bằng sơng Cửu Long cịn tồn tại hệ thực vật rừng cĩ những đặc điểm của rừng cực điểm nguyên sinh với các ưu hợp rừng tràm hỗn giao và rừng tràm trên đất than bùn.
Tiểu vùng đảo và hải đảo: cĩ diện tích 61.536,59 ha, chiếm 9,7% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Trong vùng cĩ đảo Phú Quốc cĩ những tiềm năng rất lớn về phát triển du lịch, luơn luơn được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Hiện nay, đảo Phú Quốc đã cĩ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020.
Trong tương lai, Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao, du lịch nghỉ dưỡng, giao thương quốc tế, khu vực hiện đại của vùng ĐBSCL, phía Tây nam đất nước.
2.1.4. Nguồn nhân lực:
Theo số liệu thống kê, năm 2005 số nhân khẩu tồn tỉnh cĩ 1.668.600 người, với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,33%. Năm 2008 là 1.730.439 người, ước năm 2009 là 1.754.697 người, và kế hoạch năm 2010 là 1.778.720 người. Về tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên, đến năm 2009, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm cịn 1,2% và 1,19% vào năm 2010. (chi tiết xem phụ lục 2.1)
Trong đĩ, số lao động trong độ tuổi năm 2005 là 1.026.750 chiếm 61,53% dân số, năm 2009 ước 1.118.750 người chiếm 63,77% dân số và đến kế hoạch năm 2010 là 1.141.250 người chiếm 64,28% dân số.
Lao động xã hội làm việc trong nền kinh tế quốc dân tăng qua các năm, tốc độ bình quân dự kiến của giai đoạn 2001- 2010 là 2%/năm, trong đĩ giai 2001- 2005 là 2,45%/năm và giai đoạn 2006- 2010 dự kiến 1,5%. Đến năm 2008 lao động xã hội làm việc trong nền kinh tế quốc dân là 839,5 ngàn lao động, dự kiến đến năm 2010 là 922,4 ngàn lao động.
Cĩ sự dịch chuyển cơ cấu lao động giảm khu vực nơng thơn lâm thủy sản và tăng khu vực cơng nghiệp- xây dựng và dịch vụ năm 2000 cơ cấu là: 74.6%; 7,1%; 18,3%, năm 2005 là: 68,2%; 9,4%; 22,4%, năm 2010 dự kiến là: 63,6%; 11,2%; 25,2%.
Tốc độ tăng bình quân hàng năm của lao động của khu vực cơng nghiệp xây dựng và khu vực dịch vụ khá cao giai đoạn 2001- 2010 là 6,65% và 5,3%, trong khi đĩ khu vực nơng lâm thủy sản chỉ tăng 0,35%/năm.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với tổng số lao động xã hội đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân của tỉnh ngày một tăng, nếu như năm 2001 chiếm tỷ lệ 9,08% thì đến năm 2005 là 15,1 và dự kiến 2010 là 30%, nếu chỉ tính riêng lao động đã qua đào tạo nghề thì tỷ lệ tương ứng qua các năm là 4%, 9,2% và 23%.
2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 - 2010
2.2.1. Tăng trưởng kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục qua các năm (tính theo giá cố định 1994) thời kỳ năm 2001 - 2005 tốc độ đạt 11,1%, về giá trị tuyệt đối tăng trên 637,54 tỷ đồng/năm. Thời kỳ 2006 - 2010 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 12,5%, cụ thể tăng trên 1.737,98 tỷ đồng/năm.
Bảng 2.4: GDP (giá cố định 1994). Đơn vị: Tỷ đồng, % Đơn vị: Tỷ đồng, % ĐVT 2000 2001 2004 2005 2006 2008 KH 2010 Tốc độ bình quân/năm 2001- 2005 2006- 2010 Tổng số Tỷ đồng 6.403,00 6.882,10 9.590,70 10.829,76 11.915,63 15.270,63 19.519,66 11,1 12,5 KVI Tỷ đồng 3.594,10 3.757,60 4.825,30 5.173,40 5.322,22 6.523,63 7.235,66 7,6 6,9 KVII Tỷ đồng 1.559,00 1.764,10 2.791,70 3.216,71 3.693,57 4.922,00 6.844,00 15,6 16,3 KVIII Tỷ đồng 1.249,90 1.360,40 1.973,70 2.439,65 2.899,84 3.825,00 5.440,00 14,3 17,4
Nguồn: Niên giám thống kê KG năm 2008, Báo cáo của Sở KH ĐT KG năm 2008, Tác giả.
Trong đĩ chúng ta thấy rằng, tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ là cao nhất, giai đoạn 2001-2005 tăng 14,3%; đến giai đoạn 2006 – 2010 tăng 17,4%.
Tốc độ tốc độ tăng của ngành nơng lâm thủy sản hơi bị chựng lại, giai đoạn 2001-2005 tăng 7,6%, đến giai đoạn 2006-2010 tăng 6,9%, song về quy mơ đạt cao hơn, kế hoạch năm 2010 đạt 7.235 tỷ đồng so với 5.173 tỷ đồng năm 2005.
Về cơng nghiệp – xây dựng là ngành cĩ nhiều tiềm năng, tốc độ tăng thời kỳ 2001-2005 là 15,6% đến giai đoạn 2006 - 2010 tăng 16,3%. Năm 2005 GDP đạt 3.216 tỷ đồng đến kế hoạch năm 2010 đạt 6.844 tỷ đồng. Như vậy, KVII tăng cả về tốc độ và quy mơ tăng trưởng.
Bảng 2.5: Động thái tăng trƣởng GDP Đơn vị tính: % 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 ƢTH 2009 KH 2010 Tổng số 7,48 14,03 9,06 12,06 12,92 10,03 13,20 13,21 11,04 15,12 KVI 4,55 17,65 0,25 8,88 7,21 2,88 12,34 9,10 1,33 9,46 KVII 13,16 13,10 18,22 18,36 15,22 14,82 15,57 15,31 16,93 18,91 KVIII 8,84 5,23 23,52 11,62 23,61 18,86 11,76 18,03 20,00 18,52
Nguồn: Niên giám thống kê KG năm 2008, Báo cáo của Sở KH ĐT KG năm 2008, Tác giả.
Chỉ tiêu Năm
Chỉ tiêu Năm
Biểu đồ 1: Động thái tăng trưởng GDP0.00 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 (% ) Tổng số KV I KV II KV III
Nhận xét: Qua biểu đồ động thái tốc độ tăng trưởng cho thấy KV II là khu vực
cĩ ít biến động nhất hay động thái tăng trưởng ổn định và cĩ xu hướng tăng dần qua các năm so với các khu vực cịn lại. Khu vực III là khu vực cĩ động thái tăng trưởng cao, nhưng biến động mạnh qua từng năm. Khu vực I cĩ động thái tăng trưởng thấp và cũng tăng giảm mạnh qua từng năm.
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành:
Đánh giá trong 10 năm từ năm 2001 đến năm 2010, Khu vực 1 giảm 7,15%, trong đĩ giai đoạn 2001 – 2005 giảm 1,69% bình quân giảm 0,33%/năm, giai đoạn 2006-2010 giảm 5,46% bình quân giảm 1,1%/năm, như vậy giai đoạn 2006-2010 giảm nhanh hơn giai đoạn 2001-2005. Khu vực 2, giảm 1,83% trong 10 năm, trong đĩ giai đoạn 2001-2005 giảm 2,17% bình quân giảm 0,43%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 0,34% hay tăng bình quân 0,068%/năm, như vậy so với giai đoạn 2001-2005 giảm đến giai đoạn 2006-2010 Khu vực 2 đã xu hướng tăng. Khu vực 3, từ năm 2001-2010 đã tăng 8,98%, trong đĩ giai đoạn 2001-2005 tăng 3,85% bình quân tăng 0,77%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 5,13% bình quân tăng 1,03%/năm.
Bảng 2.6: Cơ cấu GDP của tỉnh Kiên Giang (theo giá thực tế) ĐVT: % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 UTH 2009 KH 2010 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 KVI 48,35 46,41 50,37 47,27 47,04 46,66 43,74 43,67 48,10 43,28 41,20 KVII 27,53 28,70 27,00 27,00 27,01 25,36 25,83 26,26 22,54 23,90 25,70 KVIII 24,12 24,89 22,63 25,73 25,96 27,97 30,43 30,06 29,36 32,82 33,10
Nguồn: Niên giám thống kê KG năm 2008, Báo cáo của Sở KH ĐT KG năm 2008, Tác giả.
Cơ cấu kinh tế của tỉnh cĩ sự chuyển hướng đáng kể đĩ là Khu vực I cĩ chiều hướng giảm dần tỷ trọng trong cơ cấu GDP nhưng vẫn giữ ở mức cao, trong khi Khu vực II xét về tỷ trọng trong cơ cấu GDP đến năm 2010 sẽ khơng tăng mà ngược lại cĩ chiều hướng sẽ giảm, tuy nhiên mức giảm khơng cao. Ngược lại Khu vực III sẽ tăng mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
2.2.3. GDP/người:
Theo giá cố định: GDP/người năm 2000 đạt 4,14 triệu đồng, tăng dần qua các năm đến năm 2005 đạt 6,49 triệu đồng, năm 2007 đạt 7,9 triệu đồng và kế hoạch năm 2010 đạt 11 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2005 là 11,1% và giai đoạn 2006-2010 là 12,5%.
Theo giá thực tế, năm 2000 đạt 4,68 triệu đồng, năm 2005 đạt 9,73 triệu đồng và năm 2010 đạt 23,5 triệu đồng. Năm 2005 gấp 2,08 lần năm 2000, năm 2010 gấp 2,43 lần năm 2005 và gấp 5,02 lần so với năm 2000.
Bảng 2.7: GDP bình quân đầu ngƣời của tỉnh Kiên Giang
ĐVT: Tr. đồng
2000 2001 2005 2006 2007 KH 2010
Giá so sánh 1994 4,14 4,37 6,49 7,09 7,91 11,00
Giá thực tế 4,68 5,03 9,73 11,22 13,46 23,51
Nguồn: Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Kiên Giang năm 2008, Tác giả
Chỉ tiêu Năm
Chỉ tiêu Năm
2.2.4. Chuyển dịch nội bộ các ngành kinh tế:
2.2.4.1. Ngành nơng - lâm – thủy sản (Khu vực I).
Tỷ trọng của KVI trong cơ cấu kinh tế cĩ xu hướng giảm dần, xu hướng này phù hợp với quy luật phát triển là giảm tỷ trọng các ngành cĩ năng suất thấp sang các ngành, lĩnh vực cĩ năng suất cao hơn và hiệu quả hơn.
Bảng 2.8: Cơ cấu GTSX KVI (theo giá thực tế)
Năm GTSX Tổng Nơng nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản (tỷ đồng) Cơ cấu (% ) GTSX (tỷ đồng) Cơ cấu (% ) GTSX (tỷ đồng) Cơ cấu (% ) GTSX (tỷ đồng) Cơ cấu (% ) 2000 6.135,38 100,00 4.763,16 77,63 30,22 0,49 1.342,00 21,87 2001 6.392,77 100,00 4.676,63 73,16 41,15 0,64 1.674,99 26,20 2002 8.566,97 100,00 6.359,83 74,24 103,52 1,21 2.103,62 24,56 2003 8.951,72 100,00 6.231,72 69,61 170,84 1,91 2.549,16 28,48 2004 10.805,83 100,00 7.247,90 67,07 170,67 1,58 3.387,27 31,35 2005 13.468,62 100,00 8.825,50 65,53 177,40 1,32 4.465,73 33,16 2006 14.549,85 100,00 9.014,12 61,95 189,14 1,30 5.346,59 36,75 2007 17.789,93 100,00 10.809,21 60,76 208,65 1,17 6.772,07 38,07 2008 28.443,51 100,00 17.660,97 62,09 328,59 1,16 10.453,95 36,75 UTH 2009 25.468,17 100,00 15.478,06 60,77 310,98 1,22 9.679,14 38,00 KH 2010 27.978,33 100,00 16.119,55 57,61 342,06 1,22 11.516,72 41,16
Nguồn: Niên giám thống kê KG năm 2008, Báo cáo của Sở KH ĐT KG năm 2008, Tác giả.
Ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng cơ cấu qua các năm, tuy nhiên đã cĩ sự giảm mạnh từ mức 77,63% năm 2000, xuống 65,53% năm 2005 giảm 12,1%, giảm trung bình 2,42%/năm và ước thực hiện năm 2010 đạt 57,61% giảm