Ngành thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 55 - 57)

Giai đoạn 2001 – 2005 đạt 2.005,67 tỷ đồng chiếm 40% và giai đoạn 2006 – 2010 ước đạt 4.863,26 tỷ đồng chiếm 35,32% giảm 4,68% trong Khu vực III. Tuy tỷ lệ này giảm nhưng quy mơ ngày càng tăng.

Ngành thương mại đã cĩ những chuyển biến rất đáng kể, hàng hĩa ngày càng đa dạng phong phú thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng và sản xuất, đĩng gĩp ngày càng

nhiều vào GDP. Số hộ kinh doanh thương mại dịch vụ tăng nhanh từ 30.776 hộ năm 2000 ứng với 138.812 lao động tương ứng 4,51 lao động/hộ tăng lên 40.956 hộ năm 2005 với 185.479 tương ứng 4,52 lao động/hộ và 54.308 hộ năm 2007 ứng với 203.970 lao động tương ứng 3,75 lao động/hộ, trong đĩ số hộ kinh doanh thương mại chiếm 57 – 60%, kinh doanh ăn uống 37%, kinh doanh dịch vụ 13%. Quy mơ doanh nghiệp tăng theo thời gian cho thấy ngành thương mại đã từng bước phát triển mạnh mẽ.

Về xuất nhập khẩu:

Bảng 2.16: Kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Kiên Giang Năm Năm

Tổng Xuất khẩu Nhập khẩu

Giá trị (1.000 USD) Tăng trƣởng (%) Giá trị (1.000 USD) Tăng trƣởng (%) Giá trị (1.000 USD) Tăng trƣởng (%) TB 2001 - 2005 165.574,40 28,76 145.216,60 27,86 20.357,80 39,24 UTH 2006 - 2010 379.509,25 25,41 341.572,50 26,88 25.436,75 17,58

Nguồn: Niên giám thống kê KG năm 2008, Báo cáo của Sở KH ĐT KG năm 2008, Tác giả.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Kiên Giang tăng nhanh và liên tục trong những năm qua, giai đoạn 2001 – 2005 tăng trưởng bình quân 28,76%/năm, trong đĩ xuất khẩu tăng trưởng bình quân 27,86%/năm, nhập khẩu 39,24%/năm. Riêng giai đoạn 2006 – 2010, tốc độ tăng trưởng đạt 25,41%/năm thấp hơn tốc độ tăng trưởng giai đoạn trước đĩ, trong đĩ xuất khẩu cĩ khả năng giảm nhẹ cịn 26,88/năm, nhập khẩu

giảm ước đạt 17,58%/năm. (xem chi tiết phụ lục 2.12)

Thị trường được mở rộng là nhờ tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp năng động tìm kiếm, mở rộng thị trường. Trong đĩ thị trường Châu Á chiếm khoảng 50% kim ngạch xuất khẩu như Nhật Bản, Philippine, Singapore, Campuchia… xuất khẩu sang các nước Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc cĩ khởi sắc.

Xuất khẩu gạo năm 2001 đạt 383.696 tấn đến năm 2005 đạt 530.099 tấn và năm 2007 đạt 505.438 tấn, ước đến năm 2010 khoảng 600.000 tấn đứng đầu các tỉnh thành trong cả nước. Kiên Giang cĩ một nhà máy chế biến khĩm và hoa quả đĩng hộp nhưng do biến động về thị trường và nguồn nguyên liệu lại thiếu vốn kinh doanh nên xuất

khẩu trái cây cĩ nhưng chưa nhiều và khơng ổn định qua các năm; mặt hàng trái cây xuất khẩu chính là nước khĩm cơ đặc và khĩm hộp. Thủy sản xuất khẩu, năm 2001 kim ngạch đạt 55,15 triệu USD (đứng hàng thứ 6 trong 13 tỉnh ĐBSCL); năm 2005 đạt 80 triệu USD, năm 2007 đạt 105 triệu USD, kế hoạch năm 2010 đạt 170 triệu USD. Cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của tỉnh phong phú đa dạng.

Ngồi các mặt hàng chủ lực như: Tơm, mực, cá đơng lạnh; tỉnh Kiên Giang cịn xuất khẩu được cá hộp, chả cá, nước mắm, khơ các loại mà nhiều tỉnh thành khác khơng cĩ hoặc cĩ nhưng rất ít. Kiên Giang cĩ sản lượng nơng thủy sản khá lớn nhưng kim ngạch xuất khẩu cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh kinh tế của tỉnh. Nguyên nhân của tồn tại trên là do việc xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung chất lượng cao chưa được hình thành, gắn kết giữa người sản xuất với các doanh nghiệp xuất khẩu chưa tốt, chưa thực hiện được hợp đồng sản xuất chế biến tiêu thụ xuất khẩu các nơng sản chủ yếu. Trình độ tiếp thị mở rộng thị trường của các doanh nghiệp xuất khẩu cịn hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 55 - 57)