Các nguồn vốn huy động 2010 – 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 84 - 106)

2011-2015 2016-2020 2011-2020 Tổng số 136.565 291.643 428.208 1. Khu vực 1 18.202 22.421 40.623 2. Khu vực 2 52.996 96.271 149.267 3. Khu vực 3 65.367 172.951 238.318

Phát huy thế mạnh tổng hợp huy động các nguồn lực trƣớc hết là nội lực để khai thác hiệu quả tiềm năng thế mạnh của tỉnh đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.

Bảng 3.7: Các nguồn vốn huy động 2010 – 2020. Đvt: Tỷ đồng Đvt: Tỷ đồng Nguồn vốn 2011-2015 2016-2020 2011-2020 Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) Tồng vốn 136.565 100 291.643 100 428.208 100 1. Vốn ngân sách nhà nƣớc 27.000 19,8 48.000 16,5 75.000 17,5 - Ngân sách đại phƣơng 11.000 8 18.000 6 29.000 7 - Ngân sách TW 16.000 11,8 30.000 10,5 46.000 10,5 2. Vốn tín dụng nhà nƣớc 4.000 3 8.000 2,7 12.000 2,8 3. Vốn DN + dân cƣ 64.565 47,2 137.843 46,8 202.408 47,3 4. Vốn đầu tƣ bên ngồi 41.000 30 97.800 34 138.800 32,4

Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc: Cĩ khả năng đáp ứng từ 17 - 18% tổng vốn đầu tƣ. Vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc trong những năm tới chủ yếu đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo, y tế … hỗ trợ đầu tƣ cho khu vực biên giới hải đảo. Ngồi ra, nguồn vốn nhà nƣớc đĩng vai trị hết sức quan trọng trong chƣơng trình đầu tƣ cơng cộng, tác động nhiều chiều đến việc thu hút các nguồn vốn và tính hiệu quả của các nguồn vốn khác.

Nguồn vốn tín dụng nhà nƣớc: Hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng

về tài nguyên của tỉnh nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng thủy sản, xây dựng các vùng nguyên liệu, du lịch, thƣơng mại, dịch vụ. Nguồn vốn này hàng năm đáp ứng khoảng 3% tổng vốn đầu tƣ.

Nguồn vốn dân doanh: Nguồn vốn dân cƣ, doanh nghiệp đĩng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hiện tại và trong tƣơng lai. Nguồn vốn nay chiếm 46 - 47% tổng vốn đầu tƣ, tập trung để đầu tƣ thực hiện các dự án phát triển sản xuất kinh doanh.

Nguồn vốn đầu tƣ bên ngồi: Khả năng huy động vốn từ nền kinh tế của tỉnh hàng năm chỉ đạt 60 - 65%, phần cịn lại huy động từ nguồn vốn ODA, FDI, vốn của các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi để hỗ trợ đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tƣ khai thác thế mạnh của tỉnh bằng các dự án đầu tƣ.

Để huy động tốt mọi nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển cần tăng tỷ lệ tích lũy từ nền kinh tế của tỉnh, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và các biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tƣ phát triển. Đề nghị TW tăng đầu tƣ vốn để hồn thành các cơng trình lớn về kết cấu hạ tầng và tăng tỷ lệ hỗ trợ bằng nguồn vốn đầu tƣ cĩ mục tiêu của tỉnh. Về phía tỉnh cần làm tốt cơng tác quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết làm cơ sở cho các nhà đầu tƣ thực hiện các dự án. Tăng cƣờng cơng tác quảng bá xúc tiến đầu tƣ, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ. Đẩy mạnh xã hội hĩa trong các lĩnh vực văn hĩa - xã hội.

3.4.2 Giải pháp về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

Mục tiêu hƣớng tới để phát triển nguồn nhân lực một cách tồn diện về số lƣợng, chất lƣợng cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Phát triển nguồn nhân lực phải đồng bộ từ đào tạo, sử dụng, đãi ngộ với chính sách chế độ phù hợp. Phát huy tác dụng nhân lực tại chỗ đã cĩ đồng thời với thu hút nhân lực từ bên ngồi. Xây dựng đội ngũ cán bộ cơng chức đủ sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cùng với xây dựng nguồn nhân lực cho các thành phần kinh tế theo yêu cầu xã hội. Đào tạo nguồn nhân lực vừa kết hợp đào tạo theo kế hoạch đầu tƣ tập trung của nhà nƣớc với đẩy mạnh xã hội hĩa đào tạo.

Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, cần tập trung nâng cao chất lƣợng và quy mơ giáo dục đào tạo nhằm đƣa mức phát triển ngang bằng với cả nƣớc vào năm 2010.

Tăng cƣờng xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng, đầu tƣ cơ sở vật chất trƣờng lớp, mở rộng quy mơ chất lƣợng đào tạo nghề chính quy tập trung, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học, tập trung cho lĩnh vực kinh tế cĩ tiềm năng thế mạnh của tỉnh nhƣ thƣơng mại, nơng nghiệp, du lịch, cơng nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng. Thực hiện chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ học sinh, sinh viên khá giỏi, đáp ứng mục tiêu lâu dài nguồn cán bộ cho tỉnh cả cán bộ chuyên mơn trình độ cao và cán bộ lãnh đạo quản lý.

Trƣớc mắt, tập trung đào tạo cập nhật trình độ chuyên mơn cho cán bộ trong hệ thống chính trị đạt chuẩn của TW quy định, nhất là cán bộ cơ sở.

Tạo điều kiện để cán bộ khoa học cĩ trình độ chuyên mơn cao đƣợc làm việc tốt nhất, cĩ thu nhập thỏa đáng, cĩ nhà ở, cĩ khả năng thăng tiến nghề nghiệp đƣợc trƣởng thành tồn diện và gắn bĩ với tỉnh nhà. Xây dựng quy chế đánh giá lao động, tạo điều kiện để số cán bộ cĩ trình độ đại học trong hệ thống chính trị của tỉnh đƣợc tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tham quan tu nghiệp hàng năm, vận dụng chính sách tốt để thu hút cán bộ cĩ trình độ đại học xuống cơ sở, hoạt động chuyên mơn tại địa bàn.

Ngồi ra cần làm tốt cơng tác khuyến học và phát triển xã hội học tập, xã hội thơng tin nhằm tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là dân nghèo, vùng sâu, vùng đồng bào Khmer, vùng nơng nghiệp… đƣợc nâng cao dân trí, tạo khả năng lao động, kinh doanh, xây dựng đời sống văn hĩa, phát triển cộng đồng tồn diện theo định hƣớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

Thực hiện tốt chƣơng trình mục tiêu trọng điểm là: Đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ và cán bộ đầu đàn cho chuyên ngành và doanh nghiệp. Tuyển chọn và đào tạo cán bộ trẻ tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao để tạo nguồn bổ sung cho cán bộ lãnh đạo, quản lý và chuyên mơn hĩa lâu dài cho tỉnh. Đào tạo chuyên nghiệp, nghề cho lao động trong

tuổi, trọng tâm là ngành nơng ngƣ nghiệp, cơng nghiệp chế biến thủy sản, du lịch và xuất khẩu lao động.

3.4.3 Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Tiếp tục thực hiện cơ chế giá thị trƣờng cĩ sự điều tiết của Nhà nƣớc. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về giá, thực hiện các giải pháp kiềm chế tăng giá, bình ổn giá. Cụ thể hĩa việc thực hiện khung pháp lý cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, xử lý tốt các tranh chấp dân sự trong hoạt động kinh tế. Tổ chức thực hiện giám sát, điều tiết thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ, giải quyết các tranh chấp phù hợp kinh tế thị trƣờng; tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trị của các cơ quan tƣ pháp, nâng cao lịng tin của xã hội đối với pháp luật và các cơ quan thực thi pháp luật.

Phát triển đa dạng các loại thị trƣờng hàng hĩa, dịch vụ theo hƣớng văn minh hiện đại. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống trung tâm thƣơng mại, chợ huyện, xã, các khu kinh tế cửa khẩu, các chợ đầu mối. Phát triển các phƣơng thức giao dịch thị trƣờng hiện đại, nhất là hàng hĩa nơng-thủy sản và vật tƣ nơng nghiệp để ổn định giá, giảm bớt rủi ro cho ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về giá đối với một số mặt hàng thiết yếu theo quy định của Trung ƣơng; xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hĩa, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trƣờng. Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt, xử lý nghiêm minh các sai phạm.

Phát triển thị trƣờng tiền tệ-tín dụng đảm bảo an tồn và hiệu quả. Phát huy vai trị của ngân hàng nhà nƣớc, từng bƣớc thực hiện mở cửa thị trƣờng tín dụng, phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mở rộng thị trƣờng tiền tệ đến các vùng sâu, vùng xa, vùng nơng thơn. Đổi mới tổ chức, nâng cao năng lực cạnh tranh và vai trị chủ đạo của các ngân hàng thƣơng mại, mở rộng quy mơ và hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân. Tổ chức tốt hoạt động thanh tra, giám sát, tăng cƣờng cơng tác dự báo, phịng ngừa rủi ro, bảo đảm an tồn của hệ thống ngân hàng.

Về thị trƣờng bất động sản, kiểm kê quỹ đất ở, quỹ nhà, trụ sở làm việc của các cơ quan nhà nƣớc ở địa phƣơng; thu hồi và cĩ kế hoạch sử dụng cĩ hiệu quả đất đai, các trụ sở, nhà cửa đang đƣợc sử dụng khơng đúng mục đích theo quy định của pháp luật. Nâng cao chất lƣợng quy hoạch sử dụng đất. Xây dựng phƣơng án và lộ trình thực hiện giá giao đất, giá thuê đất theo cơ chế thị trƣờng, giá bồi hồn các cơng trình đảm bảo lợi ích của ngƣời sử dụng đất, nhà đầu tƣ và nhà nƣớc trong quá trình giải tỏa. Triển khai thực hiện các cơ chế về thuế, quy trình đăng ký bất động sản thống nhất, cơng khai, minh bạch, tạo điều kiện lành mạnh hĩa và bảo đảm an tồn pháp lý cho các giao dịch bất động sản, qua đĩ thúc đẩy kinh doanh-đầu tƣ.

Phát triển thị trƣờng lao động, thực hiện tốt chính sách tiền lƣơng, tiền cơng, chế độ hợp đồng lao động trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập và khu vực kinh tế nhà nƣớc. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, xử lý tốt tranh chấp trong thị trƣờng lao động. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ tay nghề của ngƣời lao động. Đổi mới tổ chức và hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm của nhà nƣớc.

Phát triển thị trƣờng sản phẩm khoa học và cơng nghệ. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học-cơng nghệ, thơng tin rộng rãi, tạo mơi trƣờng cạnh tranh để các sản phẩm khoa học cơng nghệ đƣợc nâng cao giá trị. Khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới, ứng dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh. Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ.

3.4.4 Giải pháp về ứng dụng khoa học cơng nghệ.

Đây là giải pháp vừa cơ bản, vừa mang tính địn bẩy để đẩy nhanh tốc độ, phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững, chất lƣợng, hiệu quả tồn diện. Cần tập trung cao độ để tăng cƣờng tiềm lực và nâng cao vai trị của khoa học cơng nghệ, đảm bảo đầu tƣ đi trƣớc một bƣớc, tạo đột phá cho chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cạnh tranh hàng hĩa; nâng cao khả năng quản lý điều hành và chất lƣợng sống của nhân dân.

Cần làm tốt việc xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học-cơng nghệ, tạo nguồn lâu dài, nỗ lực thu hút tập hợp với chính sách trọng dụng nhân tài, về quản lý Nhà nƣớc, cần cĩ cơ chế tổ chức sử dụng phù hợp, đầu tƣ phát triển các trung tâm nghiên cứu ứng dụng ở các tiềm năng thế mạnh của tỉnh về nơng nghiệp, kinh tế biển; nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình mục tiêu nghiên cứu ứng dụng, chú trọng triển khai cĩ hiệu quả các cơng trình, kết quả nghiên cứu vào thực tế. Tạo điều kiện cho việc sử dụng, ứng dụng khoa học cơng nghệ và phát huy đội ngũ cán bộ khoa học hiện cĩ trong tỉnh. Khuyến khích phong trào KHKT bằng hình thức tổ chức các hội thi sáng tạo. Tăng cƣờng mối liên kết 4 nhà (nhà nơng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nƣớc).

Tiếp tục thực hiện đề án hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến (ISO); xây dựng và triển khai đề án hỗ trợ doanh nghiệp. Triển khai áp dụng ISO trong các cơ quan hành chính sự nghiệp trong tỉnh gĩp phần cải cách thủ tục hành chính.

Nâng cao năng lực cơng nghệ, nâng cấp phịng thí nghiệm phân tích thử nghiệm của tỉnh, đủ khả năng phục vụ cơng tác quản lý nhà nƣớc và phân tích thử nghiệm các sản phẩm hàng hĩa chủ yếu của địa phƣơng.

Từng bƣớc đƣa nội dung ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thành một nhiệm vụ khơng thể thiếu đối với các chuyên ngành khi xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm.

Trong nơng nghiệp, tập trung cho đầu tƣ ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ mới về giống cây trồng, vật nuơi; kỹ thuật nuơi trồng và chế biến nơng-hải sản, cơng nghệ sau thu hoạch, cơng nghệ sinh học để nâng hàm lƣợng chất xám, giá trị sản phẩm hàng hĩa, tăng sức cạnh tranh; đồng thời thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trong cơng nghiệp, tiếp tục thực hiện đề án hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng quản lý sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO.9000, 14000; nâng cao trình độ cơng nghệ để chủ động hội nhập quốc tế. Về mơi trƣờng: Tập trung xử lý chống ơ nhiễm, xử lý chất thải, nƣớc thải. Trong quản lý điều hành, cần triển khai cĩ hiệu quả đề án cơng nghệ thơng

tin của tỉnh, khai thác tốt Website Kiên Giang, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu, phát triển sở hữu trí tệ, từng bƣớc thực hiện "Chính phủ điện tử".

3.4.5 Giải pháp về phát triển kinh tế nhiều thành phần.

Hồn thành lộ trình sắp xếp, cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nƣớc đến năm 2010. Tiến hành sơ kết quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc của tỉnh thời gian qua, kiện tồn Ban Chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp làm tốt chức năng nhiệm vụ, nâng lên năng lực thẩm định và nghiệm thu các phƣơng án cổ phần hĩa, sử dụng chi phí cổ phần hĩa đúng theo quy định, bán cổ phần tập trung cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc. Tích cực đổi mới phƣơng thức hoạt động, nâng lên hiệu quả và sức cạnh tranh của cơng ty cĩ vốn nhà nƣớc, kiên quyết sắp xếp đối với các cơng ty cổ phần vốn nhà nƣớc chi phối hoạt động kém hiệu quả trong thời gian dài.

Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý nhà nƣớc tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp cơng lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế, nhân sự và tài chính trong thực hiện chức năng nhiệm vụ đƣợc giao.

Tập trung chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể theo cơ chế thị trƣờng. Tăng cƣờng tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức và tạo sự nhất trí, quyết tâm cao trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trong phát triển kinh tế tập thể. Xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế tập thể của tỉnh đến 2020. Trƣớc mắt, vận dụng cĩ hiệu quả cơ chế, chính sách hỗ trợ về tín dụng, thuế, đào tạo, khoa học-cơng nghệ, đất đai, đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế tập thể, thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng và quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã. Phát triển đa dạng các loại hình hợp tác sản xuất, kinh doanh tổng hợp, cung ứng dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm cho nơng, ngƣ dân.

Khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân theo chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đến năm 2020, thực hiện tốt cơ chế chính sách, kêu gọi đầu tƣ, tích cực cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện mơi trƣờng kinh doanh nhằm huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế trong và ngồi nƣớc đầu tƣ phát triển, khai thác các tiềm năng của tỉnh về nơng-thủy sản, cơng nghiệp, du lịch, thƣơng mại... Tăng cƣờng trợ giúp bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực, phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 84 - 106)