bàn tỉnh Tiền Giang:
2.2.1 Khái quát về các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang:
∗ Mạng lưới các ngân hàng thương mại cho vay tiêu dùng:
Đến thời điểm 30/06/2008 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có 12 chi nhánh ngân hàng đang hoạt động. Hiện có 4 ngân hàng thương mại nhà nước bao gồm: Ngân hàng Công thương; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ngân hàng Đầu tư và phát triển; Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL. Và 8 ngân hàng thương mại cổ phần bao gồm: Ngoại thương, Sài Gịn Thương Tín, Sài Gịn Cơng thương, Nam Việt, Đông Á, Miền Tây, An Bình, TMCP Sài Gịn.
♦ Mạng lưới các ngân hàng thương mại quốc doanh:
STT NGÂN HÀNG CHI NHÁNH
PHỊNG, ĐIỂM
GD 1 Ngân hàng Cơng Thương 2 7 2 Ngân hàng NN&PTNT 7 19 3 Ngân hàng Đầu tư và phát triển 1 2 4 Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL 1 3 + Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: với mạng lưới rộng khắp các huyện và các khu vực trung tâm. Nếu như trước đây chỉ đầu tư cho khu vực có tính nơng nghiệp là chủ yếu, thì trong các năm gần đây đã mở rộng mạng lưới đến các vùng, triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại, cạnh tranh với các ngân hàng khác. Ngân hàng nơng nghiệp có mạng lưới rộng nhất và số lượng đầu tư tín dụng nhiều nhất trên địa bàn là: 2.940 tỷ đồng.
+ Ngân hàng Công thương Tiền Giang: với thế mạnh về ngọai hối và thanh tốn quốc tế, đầu tư tín dụng cho các doanh nghiệp lớn. Mạng lưới ngân hàng công thương gồm 01 Chi nhánh cấp 1 tại trung tâm thành phố Mỹ Tho và 01 Chi nhánh
cấp 1 đóng tại huyện Cai Lậy, 4 Phịng Giao dịch và 7 điểm giao dịch trên tịan tỉnh. Ngân hàng Cơng thương trong những năm gần đây không chỉ chú ý đến việc tài trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà còn xâm nhập mạnh vào lĩnh vực tiêu dùng như: liên kết với doanh nghiệp mua bán xe ôtô; cho vay mua, sửa chữa nhà ở; cho vay cán bộ công nhân viên, liên kết với Siêu thị Điện máy Chợ Lớn cho vay mua sắm hàng tiêu dùng.
+ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển gồm: 1 chi nhánh cấp 1 và 2 phòng giao dịch. Thế mạnh là đầu tư cho các doanh nghiệp trong tỉnh nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL với 1 Chi nhánh cấp 1 và 3 Phòng Giao dịch. Khách hàng chủ yếu là các hộ kinh doanh cá thể, các cá nhân có nhu cầu vay vốn sửa chữa nhà và đầu tư vốn trung dài hạn.
♦ Mạng lưới các ngân hàng ngoài quốc doanh:
STT NGÂN HÀNG CHI NHÁNH
PHÒNG, ĐIỂM
GD 1 Ngân hàng TMCP Phương Nam 1 0 2 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 1 3
3 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 1 1
4 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương 1 0 5 Ngân hàng TMCP Nam Việt 1 0
6 Ngân hàng TMCP An Bình 1 0
7 Ngân hàng TMCP Đông Á 1 2
8 PGD NHTMCP Ngoại thương 0 1 + Đến cuối năm 2005, Tiền Giang chỉ có 01 ngân hàng cổ phần là ngân hàng Phương Nam, đến cuối 2006 thêm Ngân hàng cổ phần Sài Gịn Thương Tín, nhưng đến 30/06/2008 đã có 08 ngân hàng thương mại ngồi quốc doanh trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Khách hàng chủ yếu của hệ thống ngân hàng ngoài quốc doanh là cá nhân; doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xét về mặt quy mơ các ngân hàng ngồi quốc doanh tuy còn nhỏ nhưng họ đã đưa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại một cách nhạy bén và linh họat.
Nhìn chung trong những năm gần đây các ngân hàng đã đua nhau mở rộng mạng lưới, chủ yếu tập trung tại các khu vực đông dân cư tại các vùng đơ thị. Tuy vậy các ngân hàng cần tính tốn đến tính hiệu quả của hệ thống mạng lưới:
+ Tập trung quá nhiều loại hình giao dịch tại các phòng giao dịch, các chi nhánh nhỏ dẫn đến số lượng nhân viên đông nhưng chất lượng và số lượng khách hàng thấp. Tập trung quá nhiều vào khu vực thành thị, thiếu sự quan tâm và cung cấp các lọai hình dịch vụ ngân hàng đến khu vực ít dân cư.
2.2.2 Khái quát về cho vay vốn tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang: tỉnh Tiền Giang:
BẢNG 2.1 Thị phần tín dụng đến 30/06/2008 tại địa bàn Tiền Giang Đvt: ngàn đồng STT NGÂN HÀNG DƯ NỢ 30/06/2008 THỊ
PHẦN 1 Ngân hàng Công Thương 1.448.697.000 20,93% 2 Ngân hàng NN&PTNT 2.940.000.000 42,48% 3 Ngân hàng Đầu tư và phát triển 1.180.000.000 17,05% 4 Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL 460.000.000 6,65% 5 Ngân hàng TMCP Phương Nam 150.000.000 2,17% 6 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 232.000.000 3,35% 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 76.000.000 1,10% 8 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương 65.000.000 0,94% 9 Ngân hàng TMCP Nam Việt 32.000.000 0,46% 10 Ngân hàng TMCP An Bình 31.000.000 0,45% 11 Ngân hàng TMCP Đông Á 62.000.000 0,90% 12 PGD NHTMCP Ngoại thương 245.000.000 3,54% Tổng cộng 6.921.697.000 100%
Nguồn: Báo cáo số 125/NHNNTG tổng hợp tình hình tín dụng 6 tháng đầu năm 2008 của Ngân hàng Nhà nước tỉnh tiền Giang.
Từ trước đến nay, cho dù với việc ra đời của hàng loạt các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn với nhiều hình thức cạnh tranh khác biệt nhưng hệ thống ngân hàng quốc doanh vẫn ln duy trì được vị thế chiếm lĩnh thị phần lớn nhấtõ.
Tuy nhiên, việc giữ được thị phần tín dụng của hệ thống quốc doanh đặc biệt từ năm 2007 gặp rất nhiều khó khăn. Với những ưu thế riêng của các ngân hàng cổ phần, đặc biệt là khả năng tiếp thị, chiến lược thu hút các đối tượng vay vốn, thủ tục đơn giản……đã”kéo” được nhiều khách hàng trước đây vốn là khách hàng chiến lược của các ngân hàng quốc doanh.
Nguyên nhân phần lớn là các ngân hàng quốc doanh không giải quyết kịp thời hoặc khơng có sự thống nhất những yêu cầu giảm lãi suất, tăng giới hạn tín dụng – hạn mức tín dụng, các u cầu có liên quan đến việc thế chấp, hình thức thế chấp ….Riêng về tốc độ tăng trưởng tín dụng thì trong năm 2007 các ngân hàng cổ phần có tốc độ tăng trưởng cao gần 34% trong khi đó tốc độ tăng trưởng của ngân hàng quốc doanh đang có chiều hướng giảm (từ 27% xuống 20%).
Bảng 2.2 Bảng phân tích tình hình tín dụng tại Tiền Giang năm 2005, 2006, 2007, 6 tháng năm 2008
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 (+), (-) 2007 (+), (-) 30/06/2008 (+), (-)
Tổng dư nợ 3,643,281 4,146,530 13,81% 5,148,557 24% 6,921.697 34%
Dư nợ ngắn hạn 2,938,125 2,630,795 -10% 3,118,775 19% 4,593,638 45%
Dư nợ trung, dài hạn 705,156 1,515,735 115% 2,029,782 34% 2,328,059 15%
Tỷ trọng 19% 37.44% * 38.36% * 34% *
Nợ quá hạn 98,583 169,932 72% 187,217 10% 372,569 99%
Tỷ trọng 3% 4% * 4% * 7% *
Nợ xấu 63,529 94,581 49% 73,037 -23% 96,261 32%
Tỷ trọng 1,74% 2,2% * 1,4% * 1,71% *
Doanh số cho vay 9,063,786 13,498,847 28.47% 16,379,746 31.49% 18,083,563 32.89%
Ngắn hạn 7,218,269 10,999,022 27.21% 13,858,926 29.69% 15,714,966 34.74%
Trung dài hạn 1,845,517 2,499,825 35.45% 3,520,820 40.84% 4,368,597 24.08%
Nguồn: Báo cáo tổng hợp số 06/NHNNTG ngày 14/01/2007; số 28/NHNNTG ngày 23/01/2008; số 125/NHNNTG ngày 14/07/2008 của NHNNTG.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ trên địa bàn khá cao trong các năm qua, đáp ứng được một phần nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Tốc độ phát triển dư nợ của hệ thống ngân hàng thương mại chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, còn nhiều doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đang quan hệ với các ngân hàng
Trong cơ cấu dư nợ, tỷ lệ dư nợ trung dài hạn đến 30/06/2008 là 34% trên tổng dư nợ. So sánh với các tỉnh khác trên cả nước với tỷ lệ trung dài hạn xấp sỉ 40% là không cao, nhưng so sánh với nguồn vốn huy động tại chỗ phần lớn là vốn ngắn hạn, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn thấp gây khó khăn trong khả năng tự chủ về tài chính cho các ngân hàng.
Có sự thay đổi mạnh mẽ trong nhận thức của các ngân hàng trong việc cho vay DNNN. Trước đây vốn của các ngân hàng thương mại tập trung cho các DNNN đến 60% –70% tổng dư nợ cho vay, và rất dè dặt cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đến nay tình hình gần như ngược lại, một mặt các Chi nhánh ngân hàng trên địa bàn nhận thức năng lực tài chính, kinh doanh của các DNNN rất hạn chế, mặt khác các ngân hàng trung ương cũng hạn chế tỷ trọng cho vay DNNN. Riêng Ngân hàng Công thương Việt Nam giao chỉ tiêu cho vay DNNN năm 2004 là 35%; 2005 là 25% và kế hoạch 2006 là 17% trên tổng dư nợ cho vay, năm 2007 là 15%, năm 2008 là 10%. Nguyên nhân mà các ngân hàng giảm cho vay DNNN xuất phát từ những lý do:
+ Vốn tự có rất thấp, thường chỉ chiếm 10 – 20% nhu cầu vốn cần thiết cho họat động kinh doanh nhưng nhu cầu vốn vay rất lớn.
+ Khơng có tài sản bảo đảm do chứng từ thiếu tính hợp pháp, hoặc giá trị tài sản rất thấp trong các khoản vay.
+ Cổ phần hóa mang nặng tính hình thức: nhiều doanh nghiệp không phải thuộc ngành nghề chủ đạo nhưng nhà nước vẫn nắm giữ: 51%. Hoạt động của các Công ty sau cổ phần gần như không thay đổi so với trước đây, năng lực tài chính, khả năng quản lý cũng không thay đổi ngoại trừ thay đổi tên: Cơng ty cổ phần bao bì Tiền Giang, Cơng ty cổ phần dầu thực vật Tiền Giang, Công ty cổ phần in Tiền Giang, Công ty cổ phần du lịch Tiền Giang …..
Để giải quyết bài toán tăng trưởng dư nợ tín dụng nhưng giảm dư nợ đối với DNNN, các ngân hàng đã mở rộng cho vay khu vực ngoài quốc doanh, chú trọng đến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; các doanh nghiệp vừa và nhỏ; cho vay tiêu dùng …
Dư nợ xấu có xu thế giảm thấp vào năm 2007 và tăng cao vào thời điểm 30/06/2008. Tỷ trọng nợ xấu chiếm: 1,71% trên tổng dư nợ. Số liệu nợ xấu không
như ngân hàng đầu tư: 26 tỷ và ngân hàng công thương: 19 tỷ, ngân hàng nông nghiệp: 33 tỷ, đã đẩy tỷ trọng nợ xấu toàn ngành lên cao.