2.3 Thực trạng cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh
2.3.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Tiền
điều kiện cho khá đông học sinh du học sang các nước. Việc vay vốn về cơ bản đã có nhu cầu nhưng mức dư nợ thấp do đây là phương thức mới và phần lớn tự gia đình thu xếp tài chánh.
♦ Cho vay đáp ứng nhu cầu y tế, du lịch: các ngân hàng thương mại trên địa
bàn Tiền Giang khơng có các chương trình riêng cho nhu cầu này. Khi phát sinh các ngân hàng xem như một món vay tiêu dùng bình thường khác để xem xét.
2.3.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang: Tiền Giang:
Bảng 2.8 Tình hình cho vay tiêu dùng đến ngày 30/06/2008 Đvt: triệu đồng
Tên Ngân hàng Dư nợ Tỷ lệ/ Dư nợ Nợ quá hạn Tỷ lệ/Dư nợ * NHQD 396,660 6,26% 6,605 0,10% NH CÔNG THƯƠNG 52,643 3,63% 1,365 0.09% NH NHÀ ĐBSCL 25,620 5,56% 1,908 0,41% NH ĐẦU TƯ 86,230 7,30% 343 0.029% NH NÔNG NGHIỆP 232,167 7,89% 2,989 0,10% * NH NGOÀI QD 95,708 16,33% 1,040 0,17% NHTMCP NT 19,208 7,84% 128 0,052% NHTMCP SGTT 31,096 13,40% 274 0,12% NHTMCP ĐÔNG Á 8,901 14,35% 208 0,34% Các NHTM CÒN LẠI 36,503 10,31% 430 0,12% Tổng cộng 492,368 7,11% 6,645 1,34%
Nguồn: Báo cáo số 154/THTT của NHNN Tiền Giang về cho vay tiêu dùng trên địa bàn Tiền Giang
Các ngân hàng đều xác định đây là một thị trường tiềm năng, tỷ trọng cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ của các ngân đang tăng nhanh, đến 30/06/2008 đã
chiếm 6,26% trên tổng dư nợ của các ngân hàng thương mại quốc doanh. Tuy vậy mỗi ngân hàng lại tập trung những nhóm khách hàng khác nhau:
+ Ngân hàng NN&PTNT đối tượng chủ yếu là cho vay cán bộ công nhân viên. Với dư nợ cho vay hình thức này trên 195 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3,52% trên tổng dư nợ và 84% trên dư nợ cho vay tiêu dùng.
+ Ngân hàng Công thương Tiền Giang tập trung vào đối tượng cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà, mua sắm hàng tiêu dùng có đảm bảo. Mức dư nợ đạt 32,40 tỷ đồng chiếm 61% trên tổng dư nợ và 2,2% trên dư nợ cho vay tiêu dùng.
+ Ngân hàng Đầu tư và phát triển vừa tập trung vào cho vay xây dựng nhà ở các cụm dân cư mới trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, đồng thời cho vay cán bộ công nhân viên tại các doanh nghiệp có thu nhập cao hoặc có chức vụ cao.
+ Trong các ngân hàng cổ phần thì Ngân hàng Đơng Á và Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín có nhiều điều kiện về nhân lực và cơ sở để mở rộng cho vay tiêu dùng trên địa bàn. Đối tượng chủ yếu là các cán bộ chủ chốt của địa phương, cơ quan ban ngành, đơn vị kinh tế để cấp HMTD cao với nhiều ưu đãi về lãi suất.
Các ngân hàng cịn lại do mới thành lập, chưa có thương hiệu lớn, chính sách lãi suất kém hấp dẫn nên không thu hút được nhiều khách hàng vay vốn. Họ chủ yếu tìm kiếm nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn để chuyển về Hội sở chính đầu tư.
Nợ quá hạn trên lĩnh vực cho vay tiêu dùng phát sinh thấp và gần như không đáng kể chỉ dao động ở mức 1,3%. Nguyên nhân là do các khoản nợ nhỏ nên khi phát sinh rủi ro các ngân hàng có điều kiện xử lý ngay, thời gian xử lý thường ngắn hơn các khoản nợ của các doanh nghiệp. Tuy số tiền không lớn nhưng số vụ lại nhiều dẫn đến các ngân hàng mất khá nhiều cơng sức và chi phí cho các tranh chấp này. Mặt khác các trường hợp cho vay cán bộ cơng nhân viên khơng có tài sản thế chấp rất khó thu hồi nợ khi họ chuyển công tác đi nơi khác.
Đối tượng cho vay tiêu dùng hiện nay tập trung vào công chức, cán bộ công nhân viên các DNNN và các cá nhân có thu nhập cao ổn định. Nhìn chung các ngân hàng còn rất dè dặt trong việc mở rộng đối tượng cho vay, dư nợ hiện nay chưa tương xứng với nhu cầu vay của các cá nhân trên địa bàn Tiền Giang.
Bảng 2.9 Tình hình cho vay tiêu dùng qua thẻ tín dụng đến ngày 30/06/2008 Đvt: triệu đồng Tên Ngân hàng Số lượng thẻ phát hành tại Tiền Giang đến 30/06/2008 Số lượng thẻ tín dụng Tỷ lệ (%) Dư nợ (tỷ đồng) * NHQD 15.346 892 5,81 30,158 NH CÔNG THƯƠNG 7.644 456 5,96 9,468 NH PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL 945 0 0 4,418 NH ĐẦU TƯ 2.109 190 9 6,474 NH NÔNG NGHIỆP 4.648 246 5,29 9,798 * NH NGOÀI QD 6.600 730 11 8,178 NH TMCP NGOẠI THƯƠNG 2.986 227 7,64 3,108 NH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 1.164 122 10,48 4,100 NH ĐÔNG Á 2.450 381 15,55 970 Tổng cộng 21.946 1.622 7,39 38,336
Nguồn: Báo cáo số 017/NHNNTG ngày 20/09/2008 của NHNN Tiền Giang về thị trường thẻ trên địa bàn Tiền Giang.
Nhìn chung, thói quen sử dụng thẻ ATM còn chậm phát triển trong đại bộ phận người dân Tiền Giang. Mặc dù Chính phủ đã có cơng văn yêu cầu các cơ quan đơn vị đẩy mạnh việc chi trả lương qua thẻ nhưng do số lượng máy ATM phục vụ còn hạn chế, lại tập trung chủ yếu trên địa bàn Thành phố Mỹ Tho, việc sử dụng thẻ đòi hỏi nhiều thao tác kỹ thuật nên cịn có tâm lý ngại sử dụng. So với các lĩnh vực khác như kinh doanh, thương nghiệp, nơng nghiệp thì tốc độ tăng trưởng vay vốn tiêu dùng còn khác biệt đáng kể.
Trong năm 2008, các ngân hàng trên địa bàn tùy theo thế mạnh của mình đã khai thác triệt để nguồn khách hàng vay vốn qua thẻ. Các ngân hàng không ngừng cải tiến những tính năng của thẻ để phục vụ khách hàng. Với những tiện ích được cải tiến: vay thấu chi, mua card điện thoại, thanh toán tiền điện, nước..…đến phát hành các loại thẻ tín dụng thanh tốn cả trong nước và ngồi nước, phục vụ cho các
triển khai sớm nhất từ năm 2005 việc phát hành thẻ đã dẫn đầu thị phần thẻ trên địa bàn cả về thẻ ATM và thẻ tín dụng.