Hoạt động bao thanh toán trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng sumitomo mitsui banking corporation (Trang 37)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN

1.3 Hoạt động bao thanh toán trên thế giới

Bao thanh tốn được đánh giá là một cơng cụ tài trợ thương mại hiệu quả, thủ tục đơn giản, có thể giúp các doanh nghiệp xuất khẩu theo phương thức thanh toán ghi sổ mà lại thu được tiền ngay sau khi xuất hàng đi.

Gần đây, các nhà cung cấp dịch vụ bao thanh toán đã cung cấp dịch vụ bao thanh toán cho các nhà xuất khẩu sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu D/A (documents againt Acceptance), nhận chứng từ trả tiền D/P (Documents againt payment) và T/T (telegraphic transfer) trả chậm.

Tổng doanh số bao thanh toán của Hiệp hội FCI trên toàn thế giới năm 2008 là 1,325 triệu EUR. Trong đó, châu Âu là khu vực có đóng góp đáng kể vào sự phát triển này. Doanh thu từ hoạt động bao thanh tốn của châu lục này ln đứng đầu là do tác động tích cực từ hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu. Tiếp sau châu Âu, là châu Mỹ, châu Phi và châu Đại Dương. Hầu hết các quốc gia dẫn đầu danh sách có doanh số cao là ở Châu Âu và Châu Mỹ.

Theo số liệu thống kê của FCI, doanh số BTT trên toàn thế giới tăng qua các năm.

Bảng 1.2: Bảng so sánh doanh số BTT qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh số BTT trên toàn

thế giới(triệu EUR)

1,016,546 1,134,238 1,301,590 1,325,111 Tăng/giảm so với năm

trước (triệu EUR)

117,692 167,352 23,521

Tỷ lệ tăng/giảm (%) 11,58% 14,75% 1,80%

(Nguồn FCI: www.factors-chain.com)

Từ những số liệu trên cho thấy, hoạt động bao thanh toán tăng đều qua các năm. Tuy nhiên, năm 2008, tốc độ tăng có suy giảm do khủng hoảng kinh tế.

Bảng 1.3: Bảng doanh số BTT Châu Á qua các năm từ 2005 đến năm 2008

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh số BTT trên

toàn thế giới(triệu EUR)

135,813 149,945 174,617 235,619

Tăng/giảm so với năm trước (triệu EUR)

14,132 24,672 61,002 Tỷ lệ tăng/giảm (%) 10,41% 16,45% 34,93%

Tình hình bao thanh tốn tại khu vực châu Á rất khả quan, có tốc độ tăng nhanh qua các năm. Đặc biệt, tuy năm 2008, tình hình kinh tế trên tồn thế giới đang rơi vào khủng hoảng nhưng hoạt động bao thanh toán vẫn diễn ra khá sôi nổi với tốc độ tăng 34,93% năm 2008 so với năm 2007. Điều đó chứng tỏ khách hàng đã dần quen với dịch vụ bao thanh tốn và cơng nhận lợi ích mà nó đem lại. Hoạt động bao thanh toán đã diễn ra trên thế giới khá lâu và phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên ở Việt Nam hoạt động này vẫn còn khá mới mẻ và chưa thu hút được khách hàng.

Kết luận

Thông qua chương 1, Tổng quan về Bao thanh tốn, có thể thấy có rất nhiều định nghĩa về bao thanh tốn, ba trong số đó là định nghĩa của :

- Công ước về Bao thanh toán quốc tế (Unidroit, 28/05/1988) ; - Hiệp hội Bao thanh toán thế giới (FCI) ;

- Quy chế hoat động Bao thanh toán của các tổ chức tín dụng (số 1096/2004/QĐ-NHNN và số 30/2008/QĐ-NHNN) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Bao thanh tốn có bốn chức năng chính : Tài trợ, quản l ý các khoản phải thu, nhờ thu các khoản phải thu, bảo hiểm rủi ro tín dụng ;

Có rất nhiều căn cứ để phân loại bao thanh tốn, nhưng thơng dụng nhất là căn cứ phân loại theo phạm vi : bao thanh toán trong nước và bao thanh toán xuất nhập khẩu.

Cũng như các cơng cụ tài chính khác, Bao thanh tốn bên cạnh những lợi ích mang lại cho các đối tượng liên quan thì cũng đồng thời tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Mặc dù vậy, Bao thanh toán vẫn mang nhiều lợi thế khi so sánh với các phương thức thanh toán khác như L/C, D/A, D/P.

Sản phẩm BTT ở mỗi quốc gia lại có những đặc thù khác nhau do những đặc điểm về pháp lý, kinh tế, tài chính, con người …Mặc dù đã phát triển từ rất lâu ở các nước trên thế giới và gần đây là các nước Châu Á, Bao thanh tốn vẫn cịn là một sản phẩm tài trợ thương mại khá mới mẻ tại Việt Nam. Do đó, việc phát triển nghiệp vụ Bao thanh toán tại Việt Nam là cần thiết nhằm phát triển hoạt động tài chính ngân hàng, đưa Việt Nam hịa nhập với thị trường tài chính tồn cầu.

CHƯƠNG 2

PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG

SUMITOMO MITSUI BANKING CORPORATION 2.1 Tình hình thực hiện dịch vụ bao thanh toán tại Việt Nam

Nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam bắt đầu manh nha từ những năm 1990, nhưng chưa có điều kiện để phát triển. Nhận thấy sự cần thiết của hoạt động bao thanh toán đối với các doanh nghiệp Việt Nam, ngày 06/9/2004, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng (sau này, gọi là Quy chế 1096). Sự ra đời của văn bản pháp lý này bước đầu đã tạo động lực thúc đẩy các tổ chức tín dụng triển khai và phát triển dịch vụ bao thanh toán. Và mãi đến đầu năm 2005, bao thanh tốn mới chính thức được triển khai tại Việt Nam.

Quy chế 1096/2004/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà Nước đã quy định những vấn đề cơ bản trong hoạt động Bao thanh toán. Tuy nhiên, Quy chế này vẫn cịn nhiều bất cập và hạn chế. Chính vì thế, ngày 16 tháng 10 năm 2008, Ngân hàng nhà nước đã ban hành quyết định số 30/2008 nhằm sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1096/2004. Trong đó quy định cụ thể điều kiện để được hoạt động bao thanh tốn, và các khoản phải thu khơng được bao thanh toán như:

Điều kiện để được hoạt động bao thanh tốn:

- Có nhu cầu hoạt động bao thanh toán

- Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tại thời điểm cuối từng tháng của ba tháng gần nhất dưới 5%, không vi phạm các quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng

- Không thuộc đối tượng đang bị xem xét xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng

- Đối với hoạt động bao thanh toán xuất-nhập khẩu, tổ chức hoạt động bao thanh toán phải là tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.

- Đối với Cơng ty cho th tài chính, chỉ được thực hiện hoạt động bao thanh tốn khi có mức vốn điều lệ tương đương với mức vốn pháp định quy định đối với Cơng ty tài chính.

Ở Việt Nam, kể từ khi quyết định về quy chế hoạt động bao thanh toán được ban hành cho đến khi nghiệp vụ bắt đầu được triển khai là cả một thời gian im hơi lặng tiếng, sau đó là những hoạt động cầm chừng và nặng nề về hình thức hơn là chất lượng dịch vụ. Cho đến nay, theo thống kê chi nhánh các ngân hàng nước ngoài là những tổ chức thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán đầu tiên. Deutsche Bank AG là đơn vị đầu tiên triển khai dịch vụ này vào 01/2005. Tiếp đó, là một số ngân hàng khác cũng đồng loạt triển khai dịch vụ này, như Far East National Bank (02/2005), UFJ Bank (03/2005), City Bank (10/2005)…

Hiện nay, số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam có giấy phép thực hiện dịch vụ bao thanh toán đã tăng lên: Ngân hàng Kỹ thương (Techcombank), Á Châu (ACB), Ngoại thương (VCB), Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), Phương Đơng (OCB), Xuất nhập khẩu (Eximbank), Quốc tế (VIB), Đông Nam Á (Seabank), Việt Á, Nam Á, Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh (HDB), Phát triển nhà Hà Nội (Habubank), Hàng hải (MSB)… Tuy vậy, số ngân hàng thực sự triển khai còn nhiều hạn chế. Trong số này, có 4 ngân hàng tham gia vào FCI: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Kỹ Thương, Ngân hàng TMCP Á Châu và Ngân hàng TMCP Sài Gịn

Thương Tín. Do cịn dè dặt trong bước đầu triển khai nên hiện nay các ngân hàng chủ yếu thực hiện dịch vụ bao thanh toán trong nước có truy địi.

Theo số liệu thống kê của FCI, doanh số bao thanh toán của Việt Nam năm 2007 là 43 triệu Euro, năm 2008 là 85 triệu Euro. Tuy rằng con số này còn rất khiêm tốn so với nhiều nước trong khu vực, nhưng nó cũng thể hiện bước chuyển biến tích cực của thị trường bao thanh toán ở Việt Nam. Từ năm 2004 trở về trước, doanh số bao thanh toán của Việt Nam chỉ là con số 0, nhưng đến năm 2005, con số này đã tăng lên đạt 2 triệu Euro, năm 2006 đạt 16 triệu Euro, đến năm 2007 được 43 triệu Euro và năm 2008 con số này đã tăng gấp đôi là 85 triệu Euro. (Xem Đồ thị 2.1)

Đồ thị 2.1: Doanh thu bao thanh toán tại Việt Nam (Đơn vị: Triệu Euro)

85 43 16 2 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2004 2005 2006 2007 2008 Doanh thu

(Nguồn FCI: www.factors-chain.com)

Ta thấy doanh số bao thanh toán của Việt Nam năm 2008 tăng 197.67% so với năm 2007. Tuy nhiên, doanh thu bao thanh tốn xuất khẩu vẫn cịn khá khiêm tốn so với bao thanh toán nội địa. (Xem Đồ thị 2.2)

Đồ thị 2.2 : Doanh thu bao thanh toán nội địa và quốc tế tại Việt Nam

(Đơn vị: Triệu Euro)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2005 2006 2007 2008 Quốc tế Nội địa Tổng doanh thu

(Nguồn FCI: www.factors-chain.com)

Năm 2006, doanh thu bao thanh toán nội địa (15 triệu Euro) gấp 15 lần doanh thu bao thanh toán quốc tế (1 triệu Euro). Đến năm 2007, mặc dù tổng doanh số bao thanh toán tại Việt Nam tăng 168,75% nhưng doanh thu bao thanh tốn quốc tế vẫn tăng khơng đáng kể. Doanh thu bao thanh toán nội địa tăng 173,33%, trong khi doanh thu bao thanh toán quốc tế chỉ tăng 100%. Và trong năm 2008, doanh thu bao thanh toán nội địa (80 triệu Euro) gấp 16 lần doanh thu bao thanh toán quốc tế (5 triệu Euro).

Đồ thị 2.3: Doanh thu bao thanh tốn trong khu vực Đơng Nam Á 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2006 2007 2008 Việt Nam Singapore Thailand

(Nguồn FCI: www.factors-chain.com)

Thông qua số liệu thống kê tình hình bao thanh tốn qua các năm từ 2006 đến 2008 của 2 nước láng giềng trong khu vực là Thái Lan và Singapore, có thể nhận thấy rằng, hoạt động bao thanh tốn ở Việt Nam còn khá nhiều khiêm tốn so với hai nước bạn.

Một trong những ngân hàng xúc tiến dịch vụ bao thanh toán từ sớm là Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, và ngân hàng cổ phần Sài Gòn thương Tín. Trong hoạt động BTT, ngồi việc tn thủ vào các quy định do Ngân hàng nhà nước ban hành, mỗi ngân hàng đều có những quy định riêng, nhằm hạn chế rủi ro và đẩy mạnh nghiệp vụ BTT.

2.1.1 Giới thiệu hoạt động Bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) (ACB)

Với một mạng lưới hơn 200 chi nhánh rộng khắp trong cả nước và có quan hệ đại lý với 700 chi nhánh ngân hàng trên thế giới, Ngân hàng Á châu đang là ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam và đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. ACB đã triển khai Bao thanh toán trong nước từ tháng 5/2005 và Bao thanh toán xuất khẩu từ tháng 10/2006, với lợi thế là hội viên hiệp hội Bao thanh toán quốc tế-FCI, ACB phát triển dịch vụ này thông qua việc quảng bá cho các hiệp hội hành nghề, giới thiệu sản phẩm này cho các nhà phân phối chuyên nghiệp. Không chỉ là ngân hàng đầu tiên sử dụng sản phẩm Bao thanh toán mà ngân hàng Á châu ngày càng mở rộng sản phẩm này.

2.1.1.1 Loại hình BTT:

- BTT trong nước: là việc BTT dựa trên Hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó bên bán hàng và bên mua hàng là người cư trú theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.

- BTT xuất-nhập khẩu: là việc BTT dựa trên Hợp đồng Xuất-Nhập khẩu

2.1.1.2 Điều kiện bên mua:

- Nguồn vốn kinh doanh thực góp ≥30 tỷ đồng;

- Doanh thu thuần thực hiện trong năm gần nhất ≥ 70 tỷ đồng/năm; - Không thuộc các đối tượng hạn chế cho vay hoặc không cho vay theo quy định hiện hành của ACB;

- Vì thời hạn thanh tốn cịn lại của khoản phải thu ≤ 180 ngày nên cần tập trung phân tích dịng tiền, khả năng thanh toán trong ngắn hạn: hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán hiện hành phải cao.

2.1.1.3 Điều kiện bên bán:

ACB chỉ thực hiện loại hình BTT có truy địi, theo đó ACB có quyền địi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng khi bên mua hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh tốn khoản phải thu. Do đó, điều kiện bên bán tương tự bên mua, ngồi ra cịn một số điều kiện như:

- Tài sản đảm bảo và các điều kiện ràng buộc về tài sản đảm bảo (như: ký hợp đồng khung, chủ sở hữu của doanh nghiệp bên bán hàng cam kết dung toàn bộ tài sản cá nhân để bảo lãnh…)

- Tình hình, điều kiện về giao dịch tài khoản, giao dịch thanh toán quốc tế, giao dịch tín dụng

- Trong thời hạn hiệu lực của Hạn mức Bao thanh toán, bên bán hàng có thể nhận tiền ứng trước nhiều lần nhưng mức dư nợ bao thanh toán tại bất kỳ thời điểm nào cũng không vượt quá Hạn mức Bao thanh toán.

- Trường hợp bao thanh toán bằng ngoại tệ, Bên bán hàng phải cung cấp tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn theo quy định về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước.

Bảng 2.1: Kết quả thực hiện hoạt động BTT tại ACB

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Doanh số BTT (triệu đồng)

Bảng 2.2: Lưu đồ thực hiện bao thanh toán đối với bên mua hàng Thực hiện Lưu đồ BP.BTT C/A C/A & BTD/HĐTD BP.BTT

Lập danh sách bên mua tiềm năng

Tiếp xúc & giới thiệu sản phẩm

Tạo tài khoản HMBTT bên mua hàng Thẩm định khách hàng

Thơng báo các đơn vị Trình cấp HMBTT Thu thập thông tin

Bảng 2.3: Lưu đồ thực hiện bao thanh toán đối với bên bán hàng

Hướng dẫn KH & Nhận hồ sơ BTT

Thẩm Định TSĐBỈ Thẩm định KH Ỉ Phân tích tín dụng, Lập tờ trình Xét hồ sơ Trả hồ sơ cho KH Tái thẩm định Lập,hoàn tất HĐBTT, phê duyệt Yêu cầu chuyển giao

chứng từ bán hàng

Tạo TK BTT, ứng tiền, thu phí. Lưu hồ sơ BTT, theo dõi khoản phải thu

Thanh lý khoản BTT

Giải chấp TSĐB Trả hồ sơ TSĐB Kết thúc Từ chối

Thu nợ gốc, lãi bao thanh tốn, các phí khác (nếu có) Tái thẩm định Không Đạt Xét duyệt gia hạn nợ - Gia hạn hoặc - Nợ quá hạn Đạt Nhu cầu BTT

2.1.2 Giới thiệu hoạt động Bao thanh toán tại Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB)

NHNT thực hiện các hình thức bao thanh toán: − Bao thanh toán trong nước − Bao thanh toán xuất khẩu − Bao thanh tốn nhập khẩu

2.1.2.1 Lãi và phí bao thanh tốn

- Lãi ứng trước: cơ sở tính lãi ứng trước là số tiền thực rút, số ngày kể từ ngày bên bán hàng rút vốn ứng trước đến ngày đến hạn của khoản ứng trước và mức lãi suất ứng trước theo quy định.

- Lãi suất trong hạn có 2 mức:

• Mức 1: bằng lãi suất ứng trước bao thanh tốn do NHNT cơng bố tại thời điểm NHNT thông báo chấp nhận cấp ứng trước cho bên bán hàng; áp dụng cho khoảng thời gian ứng trước từ ngày bên bán hàng rút vốn ứng trước tới ngày đến hạn của khoảng phải thu tương ứng.

• Mức 2: bằng 120% lãi suất mức 1; áp dụng cho khoảng thời gian 90 ngày sau ngày đến hạn của khoản phải thu tương ứng.

- Lãi suất quá hạn: trong trường hợp khoản ứng trước bị chuyển nợ quá hạn thì bên bán hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn do NHNT quyết định nhưng tối đa không quá 150% của lãi suất trong hạn-mức 1.

2.1.2.2 Định giá và tư vấn khách hàng lựa chọn Bao thanh toán xuất – nhập

khẩu

Tương tự như Bao thanh toán trong nước, khách hàng có thể lựa chọn sử dụng Bao thanh tốn hay khơng dựa trên cơ sở tính tốn và so sánh chi phí giữa hai phương án. Tuy nhiên, khi tư vấn cho khách hàng lựa chọn Bao thanh toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng sumitomo mitsui banking corporation (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)