Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN
2.2 Sản phẩm Bao thanh toán tại Ngân hàng Sumitomo Mitsui Banking
2.2.2 Sản phẩm Bao thanh toán tại NH Sumitomo Mitsui Banking
Corporation
2.2.2.1 Sản phẩm cung cấp:
- BTT nội địa và BTT xuất nhập khẩu (SMBC chỉ thực hiện BTT có truy địi)
- Các giao dịch bao thanh toán được thực hiện bằng Đồng Việt Nam. Đối với các giao dịch bao thanh toán thực hiện bằng ngoại tệ, đơn vị bao thanh toán, bên bán hàng và bên mua hàng phải thực hiện đúng các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối.
2.2.2.2 Đối tượng cung cấp sản phẩm
Khách hàng doanh nghiệp có tài khoản trong hệ thống SMBC, cụ thể:
- Doanh nghiệp Việt Nam, các công ty cổ phần, các công ty liên doanh, các công ty 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
- là các nhà sản xuất, chủ dự án, chủ cơng trình… có tình hình tài chính rõ ràng, lành mạnh, kinh doanh có lãi. Ngành nghề hoạt động kinh doanh ổn định
- Có q trình quan hệ và thanh tốn có uy tín đối với bán hàng. - Có quan hệ tín dụng với SMBC
- Do là sản phẩm BTT có truy địi nên SMBC có thể truy địi lại người bán khi người mua trì hỗn hoặc khơng có khả năng trả nợ.
- Đối với khách hàng chưa có quan hệ tín dụng với Ngân hàng đòi hỏi một mức ký quỹ 110% khi thanh toán bằng tiền Việt Nam đồng và 120% khi thanh toán bằng ngoại tệ khác.
Lựa chọn bên bán hàng
- Trình độ quản lý: trình độ, kinh nghiệm, đầy đủ kỹ năng.
- Cơ cấu cơng ty: cơ cấu tổ chức có thể chấp nhận được đối với loại hình kinh doanh.
- Thơng tin tài chính: phù hợp và cập nhật. - Khả năng sinh lợi: lợi nhuận tốt và ổn định. - Giá trị ròng: Dương
- Tính thanh khoản/luồng tiền: hồn tồn thỏa mãn về tình hình nợ của Doanh nghiệp.
- Sản phẩm dịch vụ: hoàn toàn phù hợp với bao thanh tốn và có khả năng thu nợ tốt
- Chất lượng người mua tốt - Nợ xấu: không
- Mức độ tranh chấp: không đáng kể
- Thời hạn còn lại của khoản phải thu tối đa là dưới 180 ngày
Lựa chọn bên mua:
- Là các doanh nghiệp Việt Nam, các công ty cổ phần, các cơng ty liên doanh, có thương hiệu nổi tiếng, các nhà sản xuất, chủ dự án, chủ cơng trình đã khẳng định được vị thế trên thương trường.
- Ngành nghề hoạt động kinh doanh ổn định, không chịu ảnh hưởng lớn của biến động thị trường.
- Tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, quá trình quan hệ, giao dịch, thanh tốn có uy tín với bên bán hàng.
2.2.2.3 Phí bao thanh tốn
SMBC là Đại lý bao thanh toán XK:
− Phí quản lý: thu từ bên XK, tính trên cơ sở tổng giá trị các khoản phải thu được SMBC bao thanh toán trong khoản thời gian tính phí, được tính theo biểu phí và lãi suất bao thanh toán của SMBC tại thời điểm ký HĐBTT
− Phí xử lý hóa đơn: thu từ bên XK tính trên số lượng hóa đơn và phiếu ghi có được SMBC bao thanh tốn.
− Phí bảo đảm rủi ro tín dụng ĐLBTTNK: thu từ bên XK, trên cơ sở tổng giá trị các khoản phải thu đượcSMBC bảo đảm rủi ro tín dụng ĐLBTTNK trong thời gian tính phí.
− Phí ĐLBTTNK hưởng:
• Phí thu nợ: khoản phí ĐLBTTNK thu, tính trên cơ sở giá trị các khoản phải thu được ĐLBTTNK thu nợ bên NK.
• SMBC thu khoản phí này từ bên NK và thanh tốn cho ĐLBTTNK theo chỉ thị.
− Phí bảo đảm rủi ro tín dụng bên NK là khoản phí ĐLBTTNK thu trên tổng giá trị các khoản phải thu được ĐLBTTNK bảo đảm rủi ro. SMBC có trách nhiệm thu khoản phí này từ bên XK và thanh toán cho ĐLBTTNK
SMBC là Đại lý bao thanh toán NK:
− Phí thu nợ: SMBC thu tính trên cơ sở các khoản phải thu được SMBC thu nợ từ Bên NK. ĐLBTTXK có trách nhiệm thu khoản phí này từ Bên XK và thanh toán cho SMBC theo chỉ thị
− Phí bảo đảm rủi ro tín dụng Bên NK: SMBC thu trên cơ sở tổng các khoản phải thu được SMBC bảo đảm rủi ro tín dụng bên NK. ĐLBTTXK có trách nhiệm thu khoản phí này từ bên XK và thanh tốn cho SMBC.
2.2.2.4 Quy trình Bao thanh tốn tại NH Sumitomo Mitsui Banking Corporation
Quy trình bao thanh tốn trong nước
Sơ đồ 2.1: Quy trình bao thanh tốn trong nước
1 5 7 3 6
2
4
Bên bán hàng Bên mua hàng
Bước 1: Bên bán hàng và SMBC ký kết hợp đồng Bao thanh toán
Bước 2: Bên bán hàng và SMBC cùng gởi thông báo về hợp đồng Bao thanh tốn cho bên mua hàng, trong đó nêu rõ việc chuyển nhượng khoản phải thu cho SMBC.
Bước 3: Bên mua hàng xác nhận về việc đã nhận thơng báo và cam kết thanh tốn cho SMBC
Bước 4: Bên bán hàng giao hàng cho bên mua Bước 5: SMBC ứng trước cho bên bán hàng
Bước 6: Bên mua hàng thanh toán khoản phải thu cho SMBC khi đến hạn
Bước 7: SMBC thu phần ứng trước và thanh tốn phần cịn lại cho bên bán hàng
Quy trình BTT xuất nhập khẩu
Bước 1: Hai bên xuất khẩu và nhập khẩu ký hợp đồng mua bán, bên XK giao hàng cho bên NK.
Bước 2: Bên xuất khẩu yêu cầu sử dụng bao thanh toán tại SMBC
Bước 3: Bên xuất khẩu gởi thông báo chuyển nhượng khoản phải thu cho bên nhập khẩu và ĐLBTTNK
Bước 4: Bên nhập khẩu xác nhận chuyển nhượng gởi về cho SMBC Bước 5: SMBC tiến hành bao thanh toán cho bên xuất khẩu
Bước 6: Bên mua thanh toán tiền hàng cho ĐLBTTNK, ĐLBTTNK thanh toán cho SMBC, SMBC tất toán phần ứng trước cho bên xuất khẩu và thanh tốn phần cịn lại cho bên xuất khẩu.
Sơ đồ 2.2: Quy trình BTT xuất nhập khẩu 1.Giao hàng Hợp đồng mua bán 2. Yêu Cầu BTT 5. Bao Thanh toán 4. Xác nhận chuyển nhượng 6. Thanh toán (4) (3) ĐLBTTNK 6. Thanh tốn 3.Thơng báo chuyển
nhượng Bên nhập khẩu Bên xuất khẩu
APP INV Hợp Đồng Btt NOA AOA
SMBC là đại lý BTT xuất khẩu (quy trình chi tiết)
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu cung cấp dịch vụ BTT xuất khẩu
- Tiếp nhận hồ sơ bán hàng giữa bên mua và bên bán trong vòng 12 tháng. - Thẩm định bên nhập khẩu thông qua Đại lý bao thanh toán nhập khẩu. - Ký hợp đồng BTT xuất khẩu
- Xác định mức ứng trước, mức phí BTT - Thơng báo chính thức cho ĐLBTTNK
- Ghi nhập và giám sát dữ liệu
Bước 2: Nhận chuyển nhượng khoản phải thu
- Tiếp nhận hồ sơ chuyển nhượng khoản phải thu - Xác nhận chuyển nhượng khoản phải thu
- Chuyển nhượng khoàn phải thu cho ĐLBTTNK
Bước 3: Ứng trước (trường hợp bên XK có yêu cầu được ứng trước) - Kiểm tra các điều kiện ứng trước
- Xác định số tiền ứng trước, ngày đến hạn, mức lãi suất - Thực hiện giải ngân
- Thu lãi ứng trước
- Tất toán khoản ứng trước Bước 4: Thu nợ từ ĐLBTTNK
- Nhắc nhở ĐLBTTNK thu nợ khi đến hạn - ĐLBTTNK thanh toán
- Chuyển tiền cho bên XK (thu phí nếu có)
SMBC là đại lý BTTNK (quy trình chi tiết)
Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu cung cấp dịch vụ BTT NK Bước 2: Cung cấp dịch vụ BTT NK
Bước 3: Nhận chuyển nhượng khoản phải thu Bước 4: Theo dõi khoản phải thu
Bước 5: Thu nợ từ bên nhập khẩu
2.2.2.5 Một số trường hợp được bao thanh toán tại NH Sumitomo Mitsui
Banking Corporation
<Trường hợp 1> Công ty Xuất khẩu và Nhập khẩu là công ty mẹ con, Mua
bán theo hình thức trả chậm, nghiệp vụ BTT sẽ được tiến hành tương tự BTT nội địa
<Trước BTT>
Sơ đồ 2.3: Quy trình thanh tốn trước khi sử dụng Bao thanh tốn tại SMBC
Exporter Cơng ty con tại
Việt Nam Importer Công ty mẹ tại Nhật Bản 1. Hợp đồng XNK 2. Giao hàng 5. Thanh toán 6. Thanh tốn 3.Bảo lãnh cơng ty Mẹ 4. Cho Vay
1. Công ty XK-công ty con và Công ty NK- công ty mẹ ký hợp đồng XNK 2. Công ty con tại Việt Nam xuất khẩu hàng hóa cho Cơng ty Mẹ tại Nhật Bản. 3. Công ty Mẹ bảo lãnh cho công ty con
4. SMBC tiến hành cho vay theo Giấy bảo lãnh của công ty Mẹ
5. Công ty Mẹ thanh tốn cho cơng ty con, cơng ty con thanh tốn khoản vay. <Sau BTT>
Sơ đồ 2.4: Quy trình thanh tốn khi sử dụng Bao thanh toán tại SMBC
Exporter Công ty con tại
Việt Nam Importer Công ty mẹ tại Nhật Bản 1. Hợp đồng XNK 3. Giao hàng 4. Thực hiện BTT 5.Thanh Toán 2.Hợp đồng BTT
1. Công ty XK-công ty con và Công ty NK mẹ ký hợp đồng XNK. 2. Cơng ty con ký hợp đồng bao thanh tốn xuất khẩu tại SMBC 3. Công ty Xk giao hàng cho Công ty NK
4. SMBC tiến hành bao thanh tốn cho cơng ty XK 5. Công ty mẹ thanh toán cho SMBC
6. SMBC tất toán khoản ứng trước và thanh tốn phần cịn lại sau khi đã trừ các khoản phí.
<Trường hợp 2: Bao thanh toán xuất khẩu>
o Cty B xuất khẩu sản phẩm cho người mua ở Nhật Bản. Bởi vì điều khoản thanh toán là bán trả chậm, nên Cty B phải chấp nhận thời gian trả chậm cho công ty NK.
o Để có được vốn lưu động trong giai đoạn trả chậm này, Cty B vay ngắn hạn hoặc sử dụng thương phiếu. Kết quả tăng nợ.
<Giải pháp>
Bao thanh toán các khoản phải thu là lựa chọn tốt nhất cho công ty NK của Cty B
<Lợi ích cho cơng ty B>
o Thơng qua BTT, SMBC sẽ thanh toán trước các khoản phải thu. Cty NK sẽ có thể thanh tốn trước cho Cty B và B sẽ có thể trả trước cho các khoản vay. Nợ/Tỷ lệ cầm cố và dòng tiền đều có thể được cải thiện.
<Trường hợp 3: Bao thanh tốn Nhập khẩu>
o Cơng ty nhập khẩu C tại Việt Nam nhập hàng từ các công ty xuất khẩu tại Nhật Bản hoặc các nước có chi nhánh của SMBC theo phương thức trả chậm.
o Công ty xuất khẩu cũng là một khách hàng của SMBC tại Nhật hoặc tại các chi nhánh có chi nhánh SMBC.
o Công ty nhập khẩu C cần vốn để tiếp tục sản xuất mà không muốn tăng cơ cấu nợ.
<Lợi ích của cơng ty C>
o Cơng ty C sẽ thanh toán tiền cho SMBC khi đến hạn mà khơng phải tốn phí.
o Khơng mất thời gian mở L/C
o Thủ tục thanh tốn nhanh chóng do trong cùng hệ thống SMBC
2.2.2.6 Trích lập rủi ro dự phịng cho hoạt động bao thanh toán tại NH
Sumitomo Mitsui Banking Corporation
Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử l ý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng qui định Bao thanh tốn là một loại nợ.
Khi thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, SMBC cần tuân thủ theo quyết định này của nhà nước. Theo đó, SMBC cần tiến hành phân loại nợ của các khoản bao thanh tốn theo 5 nhóm: nhóm 1(nợ đủ tiêu chuẩn), nhóm 2 (nợ cần chú ), nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) để trích lập dự phịng cụ thể cho từng khoản nợ theo công thức:
R= max {0, (A-C)} x r
Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: giá trị của khoản nợ
C: giá trị tài sản đảm bảo
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể (nhóm 1: 0%, nhóm 2: 5%, nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100%)
Trong q trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể thì SMBC cũng phải trích lập và dự phòng chung bằng 0.75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro phải được làm ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo, phải thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của qu ý (tháng) trước.
SMBC là chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam, do đó ngồi việc tn thủ quy định trích lập dự phịng của Hội sở chính của SMBC tại Nhật Bản thì cịn phải tuân thủ. theo những quy định của NHNN Việt Nam.
2.3 Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán trong tài trợ thương mại tại NH Sumitomo Mitsui Banking Corporation
2.3.1 Điều kiện tiền đề thuận lợi để phát triển sản phẩm Bao thanh toán tại NH Sumitomo Mitsui Banking Corporation
Sau một thời gian đi vào hoạt động, từ 200 khách hàng ở năm đầu tiên, tính đến thời điểm năm 2009, sau gần 4 năm hoạt động, con số khách hàng của SMBC đã lên đến 600 khách hàng ở chi nhánh Hồ Chí Minh và 400 khách hàng ở chi nhánh Hà Nội.
- Là ngân hàng chuyên bán sỉ, khách hàng chủ yếu là các cơng ty có vốn đầu tư của Nhật Bản, chuyên nhập khẩu hàng hóa, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, bán hàng điện tử,gia dụng như tập đoàn Toshiba, Sanyo, Panasonic, Olympus…với doanh số bán hàng lên đến hàng triệu USD mỗi năm.
- Sản phẩm BTT đã được sử dụng tại các chi nhánh khác trong khu vực của SMBC, đặc biệt là Chi nhánh SMBC Singapore và Thái Lan.
- Hệ thống SMBC Group có chi nhánh trên tồn thế giới là điều kiện thuận lợi trong việc thẩm định bên mua hàng trong BTT xuất nhập khẩu.
Trước đây tỷ trọng của L/C chiếm ưu thế hơn trong tổng doanh số hàng nhập thì nay lại có xu hướng giảm dần, thay vào đó là sự tăng lên khơng ngừng
của hình thức D/A, D/P và T/T, xu hướng này cũng thể hiện khá rõ rệt tại SMBC, khi mà doanh số chuyển tiền trong những năm qua chiếm trên 50 % tỷ trọng trong thanh toán Quốc tế.
Bảng 2.5: Doanh số thanh toán hàng nhập từ năm 2007- đến tháng 9/2009 tại SMBC
ĐƠN VỊ: TRIỆU USD
NĂM THANH TOÁN T/T TRẢ CHẬM L/C DA/D/P 2007 243.6 Chiếm 79.25 % 37.1 Chiếm 12.07% 26.7 Chiếm 8.69% 2008 367.2 Chiếm 62.7% 110.1 Chiếm 18.61% 114.3 Chiếm 19.32 2009 (TÍNH ĐẾN HẾT T09/09) 523 Chiếm 60.26% 160.7 Chiếm 18.52% 189.2 Chiếm 21.8% Nguồn: SMBC
Còn đối với hàng xuất, chuyển tiền cũng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 80% tỷ trọng thanh tốn hàng xuất, trung bình năm 427,8 triệu USD/năm. Trong những năm qua, doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu đều tăng
Bảng 2.6: Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại SMBC từ năm 2007 đến tháng 9/2009 2007 2008 2009 19.3 53.2 42.1 (TÍNH ĐẾN HẾT T09/2009) Nguồn: SMBC
Từ những số liệu trên cho thấy, ngày càng nhiều nhà nhập khẩu không ưa chuộng phương thức L/C do thủ tục phức tạp, chi phí cao. Đối với những khách hàng của SMBC cũng như khách hàng của họ đều có xu hướng này. Đây là thời điểm thích hợp để SMBC giới thiệu sản phẩm Bao thanh tốn cho khách hàng. Bao thanh tốn có thể giúp các doanh nghiệp không những về vốn, sự an tồn trong thanh tốn. Phần lớn khách hàng SMBC là những tập đồn lớn có mặt ở khắp các quốc gia trên thế giới, thật không công bằng khi những khách hàng SMBC tại Việt Nam là nhà xuất khẩu lại không được hưởng lợi thế từ dịch vụ này trong khi các chi nhánh khác trong tập đoàn của họ lại được sử dụng bao thanh toán tại các chi nhánh khác của SMBC trên toàn giới.
2.3.2 Những hạn chế trong quá trình phát triển nghiệp vụ Bao thanh toán tại NH Sumitomo Mitsui Banking Corporation
Trong q trình phát triển nghiệp vụ Bao thanh tốn, SMBC gặp rất nhiều khó khăn xuất phát từ hạn chế chung của thị trường tài chính Việt Nam, cũng như những hạn chế do đặc tính của ngân hàng SMBC.
2.3.2.1 Những hạn chế chung trên thị trường Việt Nam
Qua một thời gian triển khai hoạt động, mặc dù có những dấu hiệu tích