Những mặt tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: NHỮNG vấn đề CHUNG về NGÂN HÀNG THƯƠNG mại, QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG và QUẢN TRỊ rủi RO tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 31)

Mặc dù đạt được những thành tựu quan trọng như trên, tuy nhiên trên lĩnh

vực kinh tế - xã hội vẫn cịn một số mặt tồn tại hạn chế như sau:

2.1.3.1 Lĩnh vực kinh tế

Trình độ thiết bị cơng nghệ của doanh nghiệp ngành cơng nghiệp khu vực kinh tế trong nước (quốc doanh và ngồi quốc doanh) nhìn chung cịn thấp. Số lượng

31

Dịch vụ phục vụ yêu cầu các khu cơng nghiệp tập trung phát triển cịn chậm, chưa cĩ triển khai qui hoạch định hướng rõ ràng nên chưa đáp ứng được yêu cầu

phát triển các khu cơng nghiệp tập trung, đặc biệt là các khu cơng nghiệp mới phát triển.

Chi phí sản xuất nơng nghiệp cịn cao, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cũng

như thu nhập của nơng dân.

Huy động vốn đầu tư tồn xã hội chưa tương xứng với phát triển kinh tế; đặc biệt là xã hội hĩa giáo dục, y tế cịn hạn chế…việc đầu tư phát triển cho các cơng trình phúc lợi xã hội và mơi trường cịn nhiều yếu kém.

Tình trạng khá phổ biến hiện nay là nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể tự ý ngưng hoạt động, thay đổi địa điểm sản xuất kinh doanh, thay đổi ngành

nghề kinh doanh mà khơng khai báo với cơ quan chức năng; đặc biệt một số doanh nghiệp cịn vi phạm pháp luật như mua bán hố đơn thuế giá trị gia tăng để chiếm dụng tiền ngân sách Nhà nước.

2.1.3.2. Lĩnh vực xã hội

Chất lượng giáo dục tồn diện cĩ chuyển biến nhưng chưa đáp ứng yêu cầu; sự chênh lệch về chất lượng giáo dục giữa các vùng, nhất là vùng sâu, vùng xa và vùng thành thị cĩ giảm nhưng mức độ cịn chậm.

Đời sống của một bộ phận dân cư ở khu vực nơng thơn, vùng sâu vùng đồng

bào dân tộc cịn khĩ khăn do thu nhập thấp, nghề nghiệp khơng ổn định, thiếu việc làm... Chênh lệch đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của người dân thành thị và

nơng thơn trong tỉnh mặc dù cĩ giảm dần song vẫn cịn khoảng cách đáng kể.

Tình hình tai nạn giao thơng và vi phạm trật tự an tồn giao thơng trên địa bàn vẫn cịn ở mức cao chưa cĩ dấu hiệu giảm. Các tệ nạn xã hội khác như: Buơn bán và sử dụng chất ma túy, tệ nạn mại dâm, mê tín dị đoan, trộm cắp... vẫn cịn tồn tại

ở một số nơi và chưa cĩ biện pháp xĩa bỏ triệt để.

2.1.4. Mục tiêu, phương hướng tổng quát năm 2008 và giai đoạn 2008-2012

Mục tiêu tổng quát là tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ hơn, phát huy cao

độ mọi nguồn lực, tạo bước bức phá về chất lượng và nhịp độ phát triển, xây dựng

32

2.1.4.1. Các nhiệm vụ cụ thể

Duy trì tốc độ tăng trưởng cao, bền vững của ngành cơng nghiệp, nhất là khu vực ngồi quốc doanh, khu vực đầu tư nước ngồi. Đổi mới cơng nghệ, thiết bị sản xuất để giảm chi phí sản xuất, tăng năng lực và sức cạnh tranh của sản phẩm, đứng vững và phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển các ngành mũi nhọn như: khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, điện- điện tử, cơng nghiệp

cơng nghệ cao; phát triển các ngành sản phẩm cĩ thế mạnh như chế biến nơng sản, thực phẩm, dệt, may mặc, chế biến gỗ trang trí nội thất, hàng thủ cơng mỹ nghệ, gốm xuất khẩu…

Nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh tế đối ngoại, cơng tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm thêm các thị trường mới.

Huy động vốn đầu tư phát triển từ các nguồn trong nước và nước ngồi, đảm bảo các mục tiêu tăng tưởng kinh tế, phát triển xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Khuyến khích đầu tư trong nước, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước ngồi .

Tăng cường cơng tác quốc phịng, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội luơn được giữ vững. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với quốc phịng, an ninh.

2.1.4.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu + Kinh tế: + Kinh tế:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 14- 14,5% so với năm 2007.

- Cơ cấu kinh tế Cơng nghiệp, xây dựng - Dịch vụ- Nơng, lâm, ngư nghiệp với tỷ trọng tương ứng: 57% - 29% - 14%.

- Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 18-19% so với năm 2007.

- Giá trị sản xuất ngành nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5-6% so với năm 2007. - Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng từ 13,5 - 14,5%.

- GDP bình quân đầu người đạt 882 USD.

- Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng trên 20% so với năm 2007. - Thu ngân sách trên địa bàn: hồn thành dự tốn Trung ương giao.

- Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội từ 13.000-14.000 tỷ đồng, chiếm 39- 40% GDP. Trong đĩ: Đầu tư nước ngồi 7.000 tỷ đồng, chiếm 50-51%; Đầu tư

trong nước 6.800 tỷ đồng, chiếm 49-50%.

33

- Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống cịn dưới 1,25%. - Giải quyết việc làm cho khoảng 70.000- 80.000 lao động. - Đào tạo nghề cho 53.000 lao động.

- Duy trì các lớp học xĩa mù chữ và phổ cập tiểu học, phổ cập THCS; đẩy mạnh phổ cập THPT.

- Đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo cịn 9,1% - Tỷ lệ hộ dùng điện đạt trên 95% tổng số hộ tồn tỉnh.

- Tỷ lệ hộ dùng nước sạch đạt trên 90 % tổng số hộ tồn tỉnh. - 100% trạm y tế xã, phường cĩ bác sĩ phục vụ.

- Trên 98% trẻ em trong độ tuổi được tiêm chủng.

- Đến cuối năm 2008, tồn tỉnh cĩ 74% ấp, khu phố đạt danh hiệu ấp, khu phố văn hố và 87% hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hố; 100% cơ quan, đơn vị, 80% doanh nghiệp cĩ đời sống văn hố tốt.

2.2 Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Tình hình huy động vốn 2.2.1 Tình hình huy động vốn

Tổng nguồn vốn đến 30/06/2007 đạt 15.550 tỷ đồng, tăng 15% so với

31/12/2006 (mục tiêu cả năm tăng 20%). Trong đĩ nguồn vốn huy động trong Tỉnh

đạt 10.870 tỷ đồng, tăng 20% so với cuối năm 2006 chiếm tỷ trọng 66,68% trong

tổng nguồn vốn. Tiền gửi dân cư đạt 5.757 tỷ đồng, tăng 19,68% so với cuối năm

2006, tiền gửi các tổ chức kinh tế 5.113 tỷ đồng tăng 20,76% so với cuối năm 2006.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2002 – 30/06/2007

Đơn vị tính : Tỷ đồng.

Tổng nguồn

vốn Trong đó: Nguồn vốn huy động trong Tỉnh Tiền gửi

TCKT

Tiền gửi dân

cư Tổng cộng Năm Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2002 6.501 100% 1.442 22,18% 1.806 27,78% 3.248 49,96% 2003 8.519 100% 2.572 30,19% 2.540 29,82% 5.112 60,01% 2004 10.429 100% 3.149 30,19% 3.680 35,29% 6.829 65,48% 2005 12.444 100% 4.010 32,22% 4.177 33,57% 8.187 65,79% 2006 14.136 100% 4.234 29,95% 4.811 34,03% 9.045 63,99% 30/06/2007 16.256 100% 5.113 31,45% 5.757 35,41% 10.870 66,68%

34

Từ năm 2003 hầu hết các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tỉnh đều đẩy

mạnh huy động vốn, cải tiến và đơn giản thủ tục gửi và rút tiền, trả lãi linh hoạt, thực hiện đồng bộ các loại hình dịch vụ như: kiểm ngân thu, chi hộ cho khách hàng. Áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi như: tiết kiệm dự thưởng, huy động trái phiếu dài hạn 2 năm, 3 năm, phát hành các kỳ phiếu kỳ hạn 6 tháng, 1 năm, mở rộng địa bàn hoạt động xuống các địa bàn nơng thơn, các khu cơng nghiệp tập trung…Do đĩ doanh số huy động tăng dần qua các năm, trong đĩ nguồn vốn huy động trong Tỉnh từ khu vực kinh tế tư nhân và tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng tăng đều qua các năm. Điều này chứng tỏ các Ngân hàng Thương mại đã khơng ngừng nỗ lực nhằm

thu hút vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và thực sự trở thành kênh dẫn vốn quan trọng trong nền kinh tế.

6 tháng đầu năm 2007 chỉ số giá tăng nhanh, khiến lãi suất huy động vốn

khơng theo kịp tốc độ biến động của giá cả nên rất khĩ khăn trong việc huy động vốn tiền gửi của dân cư, do người dân cĩ xu hướng sử dụng tiền nhàn rỗi sang đầu tư các lĩnh vực khác cĩ lợi hơn. Bên cạnh đĩ việc huy động cơng trái, trái phiếu

chính phủ, tín phiếu kho bạc…đã phần nào thu hút một phần nguồn vốn huy động của ngân hàng. Từ những nguyên nhân trên, 6 tháng đầu năm 2007 mặc dù tổng nguồn vốn huy động tăng 15% so với cuối năm 2006 nhưng so với nhu cầu cần vốn

đáp ứng cho vay nền kinh tế đảm bảo bền vững thì chưa đạt, chỉ đáp ứng được

66,68% dư nợ cho vay nền kinh tế trong Tỉnh. Riêng chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Đồng Nai cĩ mạng lưới rộng khắp trong Tỉnh nên nguồn vốn huy động đáp ứng 100% nguồn vốn cấp tín dụng, cịn các ngân hàng

khác trên địa bàn vẫn phải sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở chính ở các địa phương khác để bổ sung nguồn vốn cho vay trên địa bàn.

2.2.2 Tình hình cho vay và đầu tư tín dụng

Đồng Nai là Tỉnh giàu tiềm năng của khu vực Đơng Nam Bộ, nằm trong khu

vực tứ giác kinh tế Vũng Tàu - Đồng Nai – Thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương, nhưng để khai thác cĩ hiệu quả cần phải cĩ những động lực thúc đẩy cần thiết. Một trong những động lực đĩ là khơi tăng nguồn tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu

đầu tư phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Nhận thấy được điều này, thời gian qua

các NHTM trên địa bàn Tỉnh đã cĩ nhiều cố gắng thu hút vốn và đầu tư tín dụng

vào các chủ thể kinh tế trên địa bàn Tỉnh. Hoạt động tín dụng khơng ngừng được

mở rộng.

35

2.2.2.1.1 Về doanh số cho vay

Trong năm 2004 và 2005 cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Tỉnh Đồng Nai, nhu cầu vốn đáp ứng cho nền kinh tế cũng khơng ngừng mở rộng. Bên

cạnh đĩ, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cũng ban hành một số Nghị định và cơ chế tín dụng tháo gỡ cơ bản những vướng mắc về cơ chế cho vay trước đây, trong

đĩ quan trọng nhất là mở rộng tối đa quyền tự chủ của các TCTD, tự quyết định

trong việc đầu tư đối với sự phát triển kinh tế. Nhận thấy được thuận lợi do chính sách vĩ mơ mang lại, hầu hết các NHTM trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai đã dần chuyển

đổi cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế

ngồi quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng. Đây là khu vực kinh tế cĩ nhu cầu vốn rất lớn, kinh doanh năng động cĩ hiệu quả, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, đem lại nguồn thu ngân sách lớn cho Nhà nước. Mở rộng đối tượng cho vay cịn đồng nghĩa với việc phân tán rủi ro tín dụng. Các ngân hàng đã chủ

động tiếp cận với doanh nghiệp, hộ nơng dân, phát hiện các nhu cầu đầu tư, các

chương trình và dự án kinh doanh. Đã đưa vào kế hoạch đầu tư, các chương trình và dự án sản xuất kinh doanh, liên hệ với các ban ngành của Tỉnh để kết hợp với nhau trong quá trình đẩy mạnh đầu tư. Các ngân hàng đã chủ động mở rộng mạng lưới

hoạt động, mở thêm các phịng giao dịch, đặc biệt là thâm nhập vào các Khu cơng nghiệp tập trung. Rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn, giải quyết cho vay

nhanh chĩng. Chủ động cùng các doanh nghiệp cĩ điều kiện vay vốn theo hạn mức phù hợp.

Từ các biện pháp trên, hoạt động tín dụng khơng ngừng được mở rộng,

doanh số cho vay tăng đều qua các năm. Tổng doanh số cho vay năm 2006 đạt

26.341 tỷ đồng, tăng 29,24% so với năm 2005. Trong đĩ doanh số cho vay ngắn

hạn là 21.291 tỷ đồng, tăng 26,28% và chiếm tỷ trọng 80,82% trong tổng doanh số cho vay nền kinh tế, doanh số cho vay trung dài hạn đạt 5.050 tỷ đồng tăng 43,42% và chiếm tỷ trọng 19,17% trong tổng doanh số cho vay.

Tổng doanh số cho vay đến 30/06/2007 đạt 30.230 tỷ đồng tăng 14,76% so

với năm 2006. Trong đĩ doanh số cho vay ngắn hạn là 23.655 tỷ đồng chiếm tỷ

trọng 78,25% trong doanh số cho vay nền kinh tế; doanh số cho vay trung dài hạn

36

Bảng 2.2: Tình hình doanh số cho vay giai đoạn 2002 - 30/06/2007.

Đơn vị tính: Tỷ đồng. Tổng doanh số cho vay

Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng cộng

Năm

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

2002 6.897 84,70% 1.038 15,30% 7.935 100% 2003 10.218 84,70% 1.846 15,30% 12.064 100% 2004 12.999 83,87% 2.500 16,13% 15.499 100% 2005 16.859 82,72% 3.521 17,28% 20.380 100% 2006 21.291 80,82% 5.050 19,17% 26.341 100% 30/06/2007 23.655 78,25% 6.575 21,74% 30.230 100%

(Nguồn: Báo cáo của các NHTM Tỉnh Đồng Nai.)

Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh số cho vay các năm cĩ xu hướng tăng, năm sau cao hơn năm trước theo xu hướng tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn.

Điều này phù hợp với tình hình kinh tế địa phương đang trong giai đoạn phát triển

các khu cơng nghiệp, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đẩy mạnh cho vay ngắn hạn các doanh nghiệp và cá nhân; mở rộng cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao mức sống, mua phương tiện đi lại, sửa chữa nhà cửa….

2.2.2.1.2 Về cơ cấu dư nợ ngắn, trung và dài hạn

Từ khi Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các Tổ chức tín dụng ra đời cho

đến nay mơi trường hoạt động của các tổ chức tín dụng được thuận lợi hơn. Cùng

với việc thực hiện các chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước và địa phương và cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngân hàng để tập trung vốn cho các dự án, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của Tỉnh. Các ngân hàng đã tập trung cho vay các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu cơng nghệp, đầu tư nhà xưởng, máy mĩc thiết bị…cho các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp tập trung như: khu cơng nghiệp Biên hịa 1, 2, khu cơng nghiệp Loteco, Amata, Hố Nai, Gị Dầu, Nhơn Trạch 1, 2.

Do vậy tỷ trọng cho vay trung dài hạn khơng ngừng tăng trưởng trong tổng dư nợ của các NHTM trên địa bàn Tỉnh. Năm 2005 tỷ trọng dư nợ trung dài hạn chiếm 35,36% trong tổng dư nợ; năm 2006 là 38,38% ; đến 30/06/2007 là 39,95%;. Qua đĩ cho thấy sự đầu tư tín dụng của các Ngân hàng đã cĩ sự chuyển hướng đi

vào đầu tư chiều sâu. Hoạt động tín dụng luơn gắn với thực hiện các chủ trương

37

Bảng 2.3:Tình hình dư nợ ngắn, trung và dài hạn giai đoạn 2002 – 30/06/2007.

Đơn vị tính: Tỷ đồng. Tổng dư nợ

Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng cộng

Năm

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

2002 3.943 64,61% 1.934 35,39% 5.877 100% 2003 4.938 64,61% 2.705 35,39% 7.643 100% 2004 5.631 61,56% 3.516 38,44% 9.147 100% 2005 7.119 61,64% 4.430 38,36% 11.549 100% 2006 7.486 61,62% 4.740 38,38% 12.226 100% 30/06/2007 8.196 60,04% 5.454 39,95% 13.650 100%

(Nguồn: Báo cáo của các NHNN Tỉnh Đồng Nai.)

Tổng dư nợ cho vay cũng cĩ xu hướng tăng dần qua các năm, trong đĩ dư nợ trung dài hạn cĩ xu hướng tăng dần về cả số lượng và chất lượng. Cơ cấu dư nợ chuyển biến theo xu hướng nâng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, nhằm đầu tư vốn cố định cho các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp tập trung, điều này

phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu của Tỉnh Đồng Nai.

2.2.2.1.3 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: NHỮNG vấn đề CHUNG về NGÂN HÀNG THƯƠNG mại, QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG và QUẢN TRỊ rủi RO tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 31)