Nhĩm nguyên nhân thuộc về khách hàng

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: NHỮNG vấn đề CHUNG về NGÂN HÀNG THƯƠNG mại, QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG và QUẢN TRỊ rủi RO tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 51)

2 .Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai

2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai

2.3.2.2 Nhĩm nguyên nhân thuộc về khách hàng

Rủi ro tín dụng xảy ra là do khách hàng bị rủi ro ngồi ý muốn khơng thể thanh tốn nợ vay như:

+ Khách hàng vay vốn để sản xuất kinh doanh thực sự nhưng do nhiều

nguyên nhân cả khách quan như: thiên tai, hỏa hoạn, sự thay đổi của chính sách…lẫn chủ quan từ chính năng lực quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh yếu nên dẫn đến thua lỗ hoặc chính khách hàng bị lừa đảo hoặc bạn hàn cũng bị rủi

ro…và mất khả năng trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng.

Theo kết quả điều tra khảo sát ý kiến của các cán bộ tín dụng về các nguyên nhân khách quan thì số phiếu cĩ ý kiến thường xảy ra chiếm 30%, ít xảy ra chiếm 60%, khơng xảy ra chiếm 10%. Qua đĩ cĩ thể thấy được nguyên nhân ít xảy ra được đa số ý kiến của các cán bộ tín dụng đồng ý, đây khơng phải là nguyên nhân

chủ yếu nhưng với ý kiến thường xảy ra chiếm đến 30% điều này cho thấy đây cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng nhưng khơng đáng kể vì tỷ lệ ít xảy ra chiếm 60%.

+ Các DNNN địa phương hoạt động trong lĩnh vực thương mại yếu kém về năng lực tài chính, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và thiếu một chiến lược hoạt

động lâu dài đã dễ dàng sụp đổ khi thị trường quốc tế biến động. Đây là nguyên

nhân chủ yếu gây ra các khoản nợ khoanh thuộc về các cơng ty xuất khẩu Đồng Nai như: cơng ty Tín Nghĩa, cơng ty Lương Thực Đồng Nai, cơng ty Thương mại Đồng Nai…

Theo kết quả điều tra khảo sát ý kiến của các cán bộ tín dụng về năng lực quản trị điều hành thì số phiếu cĩ ý kiến thường xảy ra chiếm 65%, ít xảy ra chiếm 35%, khơng xảy ra chiếm 0%. Qua đĩ cĩ thể thấy được nguyên nhân thường xảy ra

được đa số ý kiến của các cán bộ tín dụng đồng ý, do đĩ việc nhận diện và đưa ra

giải pháp cho nguyên nhân này là hết sức cần thiết.

+ Sự sụp đổ của các cơng ty mẹ tại chính quốc đã đẩy các cơng ty con hoạt động tại Tỉnh Đồng Nai vào tình trạng hết sức khĩ khăn đặc biệt là vấn đề nguồn

51

BOCHANG, DONA BOTRON, SUNSTEEL…thuộc tập đồn BOCHANG

TAIWAN.

+ Bên cạnh đĩ một số khách hàng cố ý lừa đảo, chiếm dụng vốn của Ngân

hàng, rủi ro xảy ra cĩ nhiều cấp độ khác nhau: từ việc sử dụng vốn sai mục đích, đến việc làm sai lệch nghiêm trọng hồ sơ và cố ý chay lỳ khơng trả nợ. Ở cấp độ thứ

nhất là khách hàng khơng sử dụng vốn vay đúng mục đích sản xuất kinh doanh mà dùng vào các hoạt động đầu tư khác hoặc đảo nợ xấu dẫn đến khơng thể thanh tốn nợ. Một cấp độ khác táo bạo hơn cũng đã phát hiện được là khách hàng dùng các

giấy tờ sở hữu khơng đủ pháp lý (cạo sửa, trùng lắp, giả mạo…một cách tinh vi) để làm hồ sơ tài sản thế chấp nhưng trong phạm vi nghiệp vụ của cán bộ tín dụng khơng thể phát hiện được.

Theo kết quả điều tra khảo sát ý kiến của các cán bộ tín dụng về nguyên nhân khách hàng cố ý lừa đảo thì số phiếu cĩ ý kiến thường xảy ra chiếm 24%, ít xảy ra chiếm 73%, khơng xảy ra chiếm 3%. Qua đĩ cĩ thể thấy được nguyên nhân ít xảy ra

được đa số ý kiến của các cán bộ tín dụng đồng ý, đây khơng phải là nguyên nhân

chủ yếu nhưng với ý kiến thường xảy ra chiếm đến 24% điều này cho thấy đây cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng nhưng khơng đáng kể vì tỷ lệ ít xảy ra chiếm 73%.

+ Một hình thức khác là khách hàng đủ khả năng trả nợ mà vẫn cố tình chay

ỳ khơng chịu trả nợ. Tỉnh Đồng Nai đã và đang cĩ hiện tượng khá đặc thù là khách

hàng vay theo các chương trình chính sách, hỗ trợ sản xuất của chính phủ hoặc địa phương sau khi kết thúc chu kỳ kinh doanh, mặc dù cĩ lợi nhuận vẫn cố ý khơng trả nợ để chờ các chính sách khoanh nợ, xĩa nợ của Nhà nước đối với hộ nghèo, hộ dân tộc ít người cho dù họ khơng đủ điều kiện; gây khĩ khăn cho cán bộ tín dụng trong việc giải thích và thu hồi nợ.

Theo kết quả điều tra khảo sát ý kiến của các cán bộ tín dụng về nguyên nhân khách hàng thiếu thiện chí hợp tác với ngân hàng thì số phiếu cĩ ý kiến thường xảy ra chiếm 65%, ít xảy ra chiếm 20%, khơng xảy ra chiếm 15%. Qua đĩ cĩ thể thấy

được nguyên nhân thường xảy ra được đa số ý kiến của các cán bộ tín dụng đồng ý, đây cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng với ý

52

2.3.2.3 Nhĩm nguyên nhân khác từ bên ngồi

Trong thời gian qua Tỉnh Đồng Nai phải chịu ảnh hưởng khá nặng nề về dịch cúm gia cầm, tăng giá các mặt hàng thiết yếu như: xăng dầu, xi măng, sắt thép…, sự giảm giá các mặt hàng nơng sản…Ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, đời sống

của nhân dân làm sức mua bị sụt giảm, việc thanh tốn tiền hàng chậm, tồn

đọng…cũng làm doanh nghiệp khơng trả được nợ vay cho ngân hàng.

Theo kết quả điều tra khảo sát ý kiến của các cán bộ tín dụng về các ngun nhân khách quan thì số phiếu cĩ ý kiến thường xảy ra chiếm 30%, ít xảy ra chiếm 60%, khơng xảy ra chiếm 10%. Qua đĩ cĩ thể thấy được nguyên nhân ít xảy ra được đa số ý kiến của các cán bộ tín dụng đồng ý, đây khơng phải là nguyên nhân

chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng với ý kiến thường xảy ra chiếm 30%. Điều này phản ánh thời gian qua yếu tố này ít xảy ra và cũng do các doanh nghiệp đã cĩ những

bước chuẩn bị tránh những nguyên nhân này xảy ra.

Các chương trình cho vay theo chỉ định của Nhà nước, cho vay chính sách và sự thay đổi chính sách Nhà nước trong từng giai đoạn kinh tế cũng ẩn chứa nhiều

rủi ro cho hoạt động tín dụng, nhất là các chương trình cho vay chính sách vùng

sâu, vùng xa rất khĩ khăn trong việc kiểm sốt sử dụng vốn và thu hồi nợ. Đồng

thời, việc triển khai chương trình kinh tế, quy hoạch, xét duyệt dự án của các cơ quan chức năng cịn chậm, chưa phối hợp ăn ý. Cịn nhiều bất hợp lý trong lĩnh vực

đầu tư xây dựng cơ bản và thanh tốn vốn ngân sách đầu tư xây dựng cơ bản.

Theo kết quả điều tra khảo sát ý kiến của các cán bộ tín dụng về nguyên nhân do sự thay đổi chính sách Nhà nước thì số phiếu cĩ ý kiến thường xảy ra chiếm 35%, ít xảy ra chiếm 50%, khơng xảy ra chiếm 15%. Qua đĩ cĩ thể thấy được

nguyên nhân ít xảy ra được đa số ý kiến của các cán bộ tín dụng đồng ý, đây khơng phải là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng với ý kiến thường xảy ra chiếm 35%.

2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai

Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng

Nai, ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Đồng Nai, ngân hàng Cơng Thương Đồng Nai, ngân hàng Chính sách xã hội Đồng Nai đã thực hiện chính sách

quản lý rủi ro tín dụng thống nhất trong tồn hệ thống được cụ thể thơng qua các sổ tay tín dụng, cẩm nang tín dụng… Riêng đối với các ngân hàng TMCP Đồng Nai và

53

ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sơng Cửu long Đồng Nai thực hiện quản trị rủi ro thơng qua các quy định, quy trình tín dụng gắn liền với kế hoạch và phương hướng hoạt động kinh doanh của từng giai đoạn. Những vấn đề chính của chính

sách quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai thời gian qua thể hiện ở các mặt sau:

$ Quan điểm tổng quát về quản trị rủi ro tín dụng:

+ Khơng tập trung cấp tín dụng quá cao cho một khách hàng; ngành nghề, lĩnh vực cĩ liên quan; một loại tiền tệ.

+ Khi cấp tín dụng cho các dự án lớn phải thực hiện theo chế độ tập thể

(nhiều thành viên cùng tham gia quyết định cho vay thơng qua nhiều mức xét duyệt và biểu quyết), đảm bảo tính khách quan.

$ Hình thức quản trị: Việc quản trị rủi ro tín dụng được thực hiện dưới các

hình thức:

+ Các quy chế, quyết định, quy định, quy trình do Chủ tịch Hội đồng Quản

trị hoặc Tổng Giám đốc ban hành.

+ Định hướng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ.

+ Các cơng văn, thơng báo chỉ đạo do các thành viên ban điều hành ký.

$ Các nội dung quản trị rủi ro cơ bản:

+ Quy định giới hạn tín dụng đối với một khách hàng. Đây là tổng mức dư

nợ tối đa mà ngân hàng chấp nhận giao dịch với một khách hàng trong một thời kỳ thường là 1 năm.

+ Xác định phân vùng đầu tư. Hội sở chính quy định phân vùng đầu tư cho

từng chi nhánh thường theo địa giới hành chính.

+ Xác định thẩm quyền quyết định tín dụng. Thẩm quyền quyết định cho vay đối với mỗi chi nhánh được quy định cụ thể tùy thuộc địa bàn hoạt động và năng

lực quản lý.

+ Mức dư nợ tối đa từng chi nhánh. Căn cứ vào tiềm năng phát triển kinh tế và năng lực quản trị rủi ro, Tổng Giám đốc quy định mức dư nợ tín dụng tối đa cho từng chi nhánh. Giám đốc chi nhánh khơng được phép cho vay vượt giới hạn dư nợ tối đa.

+ Quy trình phê duyệt tín dụng. Hiện nay ngân hàng Ngoại thương Đồng

54

triển nơng thơn Đồng Nai, ngân hàng Cơng Thương Đồng Nai, ngân hàng Cơng

thương KCN Biên Hịa đã triển khai quy trình tín dụng trên ngun tắc phân chia các chức năng của bộ phận tín dụng thành ba bộ phận độc lập:

- Phịng quan hệ khách hàng: Thực hiện chức năng bán hàng, đây là đầu mối tiếp xúc với khách hàng. Trên cơ sở những yêu cầu của khách hàng, phịng quan hệ khách hàng tiến hành thu thập thơng tin, lập báo cáo phân tích tín dụng, chấm điểm và xếp loại khách hàng. Trên cơ sở đĩ phịng quan hệ khách hàng lập đề xuất tín

dụng chuyển sang phịng quản lý rủi ro.

- Phịng quản lý rủi ro: Thực hiện chức năng quản lý rủi ro chung. Trên cơ sở các báo cáo đề xuất tín dụng của phịng quan hệ khách hàng, phịng quản lý rủi ro thực hiện báo cáo đánh giá rủi ro độc lập hoặc báo cáo phản biện và trình cấp cĩ thẩm quyền (Giám đốc hoặc Hội đồng tín dụng) phê duyệt.

- Phịng quản lý nợ: Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát và thực hiện q trình giải ngân tín dụng theo các chỉ thị và điều kiện phê duyệt tín dụng.

PHỊNG TÍN DỤNG Phịng quan hệ khách hàng Phịng quản lý rủi ro Phịng quản lý nợ

+ Quy trình kiểm tra và giám sát tín dụng:

Giám sát trong q trình giải ngân chủ yếu được thực hiện tại phịng quản lý nợ. Khi phê duyệt tín dụng, cấp cĩ thẩm quyền đồng thời phê duyệt các điều kiện cấp tín dụng và cĩ thể được cụ thể hĩa trong hợp đồng tín dụng hoặc là thơng báo tác nghiệp. Mỗi khi cĩ yêu cầu giải ngân, phịng quản lý nợ thực hiện kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện giải ngân theo các thơng báo tác nghiệp trước khi phát tiền vay cho khách hàng.

Giám sát sau khi giải ngân: Việc giám sát sau được phịng quan hệ khách hàng thực hiện. Tùy theo đánh giá về mức độ rủi ro, ngân hàng sẽ cĩ chương trình kiểm tra đối với tình hình hoạt động của từng khách hàng cụ thể. Hoạt động giám

sát sau giải ngân tập trung vào các nội dung như:

55

- Hoạt động kinh doanh của khách hàng cĩ diễn ra theo như phương án dự liệu khơng ?

- Mức độ cam kết và điều kiện tín dụng được phê duyệt cĩ phù hợp với tình hình thực tiễn khơng? Cĩ cần điều chỉnh khơng?

+ Phát hiện và xử lý nợ cĩ vấn đề: Chủ yếu các khoản nợ cĩ vấn đề được nhận ra khi khách hàng cĩ các yêu cầu gia hạn nợ nhiều lần. Khi nhận thấy cĩ dấu hiệu xuất hiện nợ xấu, cán bộ quan hệ khách hàng sẽ cĩ chương trình làm việc cụ thể để nắm tình hình và báo cáo ban lãnh đạo để giải quyết.

2.5 Những mặt cịn hạn chế của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai

Quản trị rủi ro tín dụng trong thời gian qua tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai đã

đưa lại những kết quả tích cực trong việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.

Tuy nhiên cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm cần phải nghiên cứu điều chỉnh:

+ Về quy trình tín dụng: Thiếu một cơ chế trao đổi và phối hợp thơng tin hữu hiệu giữa các bộ phận thuộc quy trình tín dụng khi xuất hiện những dấu hiệu rủi ro, cơng cụ chủ yếu để phân định trách nhiệm giám sát trong quá trình giải ngân tiền

vay là các thơng báo tác nghiệp (những chỉ thị về điều kiện giải ngân do phịng quản trị rủi ro lập là cơ sở để phịng quản lý nợ giám sát quá trình giải ngân). Tuy nhiên các thơng báo này cĩ thể trở nên khơng phù hợp khi tình hình thay đổi và việc điều chỉnh thơng báo thường theo một quy trình phức tạp và mất nhiều thời gian làm mất

đi khả năng phịng ngừa kịp thời và hữu hiệu. Việc xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề

khi phát sinh gặp nhiều khĩ khăn khi khơng một bộ phận độc lập nào đủ thẩm

quyền, vừa đủ khả năng và điều kiện thực hiện, tình trạng hành chính hĩa quy trình tín dụng giữa các phịng, bộ phận cĩ thể làm nản lịng khách hàng thậm chí cĩ thể làm mất đi hiệu quả kiểm sốt rủi ro

+ Xếp loại khách hàng: Các NHTM Tỉnh Đồng Nai như: ngân hàng Ngoại

thương Đồng Nai, ngân hàng Đầu tư & Phát triển Đồng Nai đánh giá và cho điểm

khách hàng doanh nghiệp được áp dụng trên tồn hệ thống .Căn cứ vào việc cho

điểm các yếu tố tài chính, phi tài chính để xếp hạng khách hàng, nhìn chung đĩ là

một hệ thống xếp loại khách quan và khoa học. Tuy nhiên danh mục các chỉ tiêu

đánh giá và hệ số xác định tầm quan trọng của các chỉ tiêu trong nhiều trường hợp

56

hết sức quan trọng nhưng chưa được đưa vào danh mục như: nhĩm các khách hàng chi phối hoạt động của cơng ty, cơng nợ nội bộ giữa các cơng ty trong tập đồn, ai chi phối nguồn cung cấp nguyên vật liệu, ai kiểm sốt kênh phân phối sản phẩm (trực tiếp hay thơng qua cơng ty mẹ).

+ Bên cạnh đĩ trình độ cán bộ tín dụng cịn nhiều hạn chế chưa đủ đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng cho sự tăng trưởng tín dụng như hiện nay, với tuổi nghề trung bình dưới 3 năm, cán bộ chưa cĩ thể cĩ khả năng phân tích hoạt

động của các cơng ty cĩ quy mơ vốn lớn hàng trăm triệu USD và các quan hệ khách

hàng chằng chịt khắp thế giới.

+ Cho đến nay các NHTM Tỉnh Đồng Nai vẫn chưa xây dựng được các tiêu

chí, các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng. Do vậy việc nhận thức những biểu hiện rủi ro chỉ phụ thuộc vào cảm nhận của cán bộ tín dụng vốn chưa cĩ nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn. Thực trạng này dẫn đến trong nhiều trường hợp khi ngân hàng nhận thấy những rủi ro thì đã quá muộn để cĩ thể xử lý hiệu quả.

57

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Đồng Nai cĩ địa giới hành chính khá thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp,

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: NHỮNG vấn đề CHUNG về NGÂN HÀNG THƯƠNG mại, QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG và QUẢN TRỊ rủi RO tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)