Tình hình cho vay và đầu tư tín dụng

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: NHỮNG vấn đề CHUNG về NGÂN HÀNG THƯƠNG mại, QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG và QUẢN TRỊ rủi RO tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 35 - 40)

2 .Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai

2.2.2 Tình hình cho vay và đầu tư tín dụng

Đồng Nai là Tỉnh giàu tiềm năng của khu vực Đơng Nam Bộ, nằm trong khu

vực tứ giác kinh tế Vũng Tàu - Đồng Nai – Thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương, nhưng để khai thác cĩ hiệu quả cần phải cĩ những động lực thúc đẩy cần thiết. Một trong những động lực đĩ là khơi tăng nguồn tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu

đầu tư phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Nhận thấy được điều này, thời gian qua

các NHTM trên địa bàn Tỉnh đã cĩ nhiều cố gắng thu hút vốn và đầu tư tín dụng

vào các chủ thể kinh tế trên địa bàn Tỉnh. Hoạt động tín dụng khơng ngừng được

mở rộng.

35

2.2.2.1.1 Về doanh số cho vay

Trong năm 2004 và 2005 cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Tỉnh Đồng Nai, nhu cầu vốn đáp ứng cho nền kinh tế cũng khơng ngừng mở rộng. Bên

cạnh đĩ, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cũng ban hành một số Nghị định và cơ chế tín dụng tháo gỡ cơ bản những vướng mắc về cơ chế cho vay trước đây, trong

đĩ quan trọng nhất là mở rộng tối đa quyền tự chủ của các TCTD, tự quyết định

trong việc đầu tư đối với sự phát triển kinh tế. Nhận thấy được thuận lợi do chính sách vĩ mơ mang lại, hầu hết các NHTM trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai đã dần chuyển

đổi cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế

ngồi quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng. Đây là khu vực kinh tế cĩ nhu cầu vốn rất lớn, kinh doanh năng động cĩ hiệu quả, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, đem lại nguồn thu ngân sách lớn cho Nhà nước. Mở rộng đối tượng cho vay cịn đồng nghĩa với việc phân tán rủi ro tín dụng. Các ngân hàng đã chủ

động tiếp cận với doanh nghiệp, hộ nơng dân, phát hiện các nhu cầu đầu tư, các

chương trình và dự án kinh doanh. Đã đưa vào kế hoạch đầu tư, các chương trình và dự án sản xuất kinh doanh, liên hệ với các ban ngành của Tỉnh để kết hợp với nhau trong quá trình đẩy mạnh đầu tư. Các ngân hàng đã chủ động mở rộng mạng lưới

hoạt động, mở thêm các phịng giao dịch, đặc biệt là thâm nhập vào các Khu cơng nghiệp tập trung. Rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn, giải quyết cho vay

nhanh chĩng. Chủ động cùng các doanh nghiệp cĩ điều kiện vay vốn theo hạn mức phù hợp.

Từ các biện pháp trên, hoạt động tín dụng khơng ngừng được mở rộng,

doanh số cho vay tăng đều qua các năm. Tổng doanh số cho vay năm 2006 đạt

26.341 tỷ đồng, tăng 29,24% so với năm 2005. Trong đĩ doanh số cho vay ngắn

hạn là 21.291 tỷ đồng, tăng 26,28% và chiếm tỷ trọng 80,82% trong tổng doanh số cho vay nền kinh tế, doanh số cho vay trung dài hạn đạt 5.050 tỷ đồng tăng 43,42% và chiếm tỷ trọng 19,17% trong tổng doanh số cho vay.

Tổng doanh số cho vay đến 30/06/2007 đạt 30.230 tỷ đồng tăng 14,76% so

với năm 2006. Trong đĩ doanh số cho vay ngắn hạn là 23.655 tỷ đồng chiếm tỷ

trọng 78,25% trong doanh số cho vay nền kinh tế; doanh số cho vay trung dài hạn

36

Bảng 2.2: Tình hình doanh số cho vay giai đoạn 2002 - 30/06/2007.

Đơn vị tính: Tỷ đồng. Tổng doanh số cho vay

Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng cộng

Năm

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

2002 6.897 84,70% 1.038 15,30% 7.935 100% 2003 10.218 84,70% 1.846 15,30% 12.064 100% 2004 12.999 83,87% 2.500 16,13% 15.499 100% 2005 16.859 82,72% 3.521 17,28% 20.380 100% 2006 21.291 80,82% 5.050 19,17% 26.341 100% 30/06/2007 23.655 78,25% 6.575 21,74% 30.230 100%

(Nguồn: Báo cáo của các NHTM Tỉnh Đồng Nai.)

Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh số cho vay các năm cĩ xu hướng tăng, năm sau cao hơn năm trước theo xu hướng tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn.

Điều này phù hợp với tình hình kinh tế địa phương đang trong giai đoạn phát triển

các khu cơng nghiệp, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đẩy mạnh cho vay ngắn hạn các doanh nghiệp và cá nhân; mở rộng cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao mức sống, mua phương tiện đi lại, sửa chữa nhà cửa….

2.2.2.1.2 Về cơ cấu dư nợ ngắn, trung và dài hạn

Từ khi Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các Tổ chức tín dụng ra đời cho

đến nay mơi trường hoạt động của các tổ chức tín dụng được thuận lợi hơn. Cùng

với việc thực hiện các chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước và địa phương và cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngân hàng để tập trung vốn cho các dự án, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của Tỉnh. Các ngân hàng đã tập trung cho vay các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu cơng nghệp, đầu tư nhà xưởng, máy mĩc thiết bị…cho các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp tập trung như: khu cơng nghiệp Biên hịa 1, 2, khu cơng nghiệp Loteco, Amata, Hố Nai, Gị Dầu, Nhơn Trạch 1, 2.

Do vậy tỷ trọng cho vay trung dài hạn khơng ngừng tăng trưởng trong tổng dư nợ của các NHTM trên địa bàn Tỉnh. Năm 2005 tỷ trọng dư nợ trung dài hạn chiếm 35,36% trong tổng dư nợ; năm 2006 là 38,38% ; đến 30/06/2007 là 39,95%;. Qua đĩ cho thấy sự đầu tư tín dụng của các Ngân hàng đã cĩ sự chuyển hướng đi

vào đầu tư chiều sâu. Hoạt động tín dụng luơn gắn với thực hiện các chủ trương

37

Bảng 2.3:Tình hình dư nợ ngắn, trung và dài hạn giai đoạn 2002 – 30/06/2007.

Đơn vị tính: Tỷ đồng. Tổng dư nợ

Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng cộng

Năm

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

2002 3.943 64,61% 1.934 35,39% 5.877 100% 2003 4.938 64,61% 2.705 35,39% 7.643 100% 2004 5.631 61,56% 3.516 38,44% 9.147 100% 2005 7.119 61,64% 4.430 38,36% 11.549 100% 2006 7.486 61,62% 4.740 38,38% 12.226 100% 30/06/2007 8.196 60,04% 5.454 39,95% 13.650 100%

(Nguồn: Báo cáo của các NHNN Tỉnh Đồng Nai.)

Tổng dư nợ cho vay cũng cĩ xu hướng tăng dần qua các năm, trong đĩ dư nợ trung dài hạn cĩ xu hướng tăng dần về cả số lượng và chất lượng. Cơ cấu dư nợ chuyển biến theo xu hướng nâng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, nhằm đầu tư vốn cố định cho các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp tập trung, điều này

phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu của Tỉnh Đồng Nai.

2.2.2.1.3 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

Thực hiện phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần trong thời kỳ đổi

mới, tín dụng ngân hàng đã cĩ sự đầu tư khá tồn diện với các thành phần kinh tế,

đặc biệt trong thời gian 2002 trở lại đây.

Bảng 2.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002 – 30/06/2007

Đơn vị tính: Tỷ đồng. Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 30/06/2007 1.DN Nhà nước 2.613 2.806 2.583 2.581 2.818 2.798 (%Tổng dư nợ) 44,4% 36,71% 28,24% 22,35% 23,0% 20,49% 2.DN Tư nhân 346 338 129 278 593 654 (%Tổng dư nợ) 5,89% 4,42% 1,41% 2,41% 4,85% 4,79% 3.Cty TNHH,CP 1.582 2.496 4.194 6.121 5.410 5.770 (%Tổng dư nợ) 26,92% 32,66% 45,85% 53,00% 44,25% 42,27% 4.Tập thể 17 12 13 48 15 16 (%Tổng dư nợ) 0,29% 0,16% 0,14% 0,42% 0,12% 0,12% 5.Cá thể 1.319 1.991 2.228 2.521 3.390 4.412 (%Tổng dư nợ) 22,44% 26,05% 24,36% 21,83% 27,73% 32,32% Tổng dư nợ 5.877 7.643 9.147 11.549 12.226 13.650

38

Dư nợ đối với thành phần kinh tế nhà nước cĩ xu hướng giảm và giữ ở mức

ổn định. Hầu hết các NHTM đều thực hiện chủ trương giảm dư nợ đối với thành

phần kinh tế này do sản xuất kém hiệu quả của một số doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua. Dư nợ đối với cơng ty TNHH và cơng ty cổ phần cĩ tốc độ tăng

trưởng cao. Đây cũng là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Dư nợ đối với thành phần kinh tế tư nhân cá thể cũng cĩ xu hướng tăng dần qua các năm. Trong những năm gần đây các NHTM trên địa bàn Tỉnh đã tăng

cường cho các hộ gia đình vay phục vụ sản xuất, mua sắm nhà ở và phương tiện đi lại. đến 30/06/2007 dư nợ đối với thành phần kinh tế này chiếm 32,32% tổng dư nợ.

2.2.2.1.4 Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế

Bám sát chiến lược phát triển kinh tế của Tỉnh Đồng Nai từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế: cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp, các ngân hàng thương mại trên địa bàn đã dần chuyển đổi cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay trong các ngành cơng nghiệp khai thác và cơng nghiệp chế biến, đồng thời giảm tỷ trọng đầu tư vào các ngành nơng, lâm nghiệp. Đối với ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn. Do đĩ thời gian qua hầu hết các ngân hàng thương mại đã từng bước thâm nhập vào các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất, đưa nguồn vốn tín dụng đến với các doanh nghiệp (chủ yếu là các

doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi thuộc ngành cơng nghiệp), nhờ đĩ mà dư nợ đối với các ngành kinh tế này khơng ngừng tăng lên.

Bảng 2.5: Dư nợ theo ngành nghề kinh tế giai đoạn 2002 – 30/06/2007.

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 30/06/2007

1.Công nghiệp khai thác, chế biến

2.383 2.742 2.939 4.904 5.610 6.337 (Tỷ trọng/Tổng dư nợ) 40,5% 35,88% 32,13% 42,4% 45,8% 46,4% 2.Nông, lâm nghiệp 1.323 1.335 1.399 1.533 1.553 1.565 (Tỷ trọng/Tổng dư nợ) 22,51% 17,47% 15,29% 13,27% 12,70% 11,4% 3.Thương nghiệp, dịch vụ 984 2.188 2.914 2.954 2.540 3.043 (Tỷ trọng/Tổng dư nợ) 16,74% 28,63% 31,86% 25,58% 20,78% 22,2% 4.Vận tải, kho bãi 221 233 186 126 138 142 (Tỷ trọng/Tổng dư nợ) 3,76% 3,05% 2,03% 1,09% 1,13% 1,04% 5.Xây dựng 653 740 944 958 1.256 1.330 (Tỷ trọng/Tổng dư nợ) 11,11% 9,68% 10,32% 8,30% 10,27% 9,74% 6.Các ngành khác 313 405 765 1.074 1.129 1.233 (Tỷ trọng/Tổng dư nợ) 5,33% 5,30% 8,36% 9,30% 9,23% 9,03% Tổng dư nợ 5.877 7.643 9.147 11.549 12.226 13.650

39

Qua bảng số liệu trên cho thấy tín dụng ngân hàng gĩp phần chuyển dịch kinh tế theo cơ cấu cơng nghệ- dịch vụ - nơng nghiệp thể hiện tốc độ tăng dư nợ đối với ngành cơng nghiệp tăng nhanh hơn các ngành khác. Đến 30/06/2007 dư nợ cho vay ngành cơng nghiệp chiếm tỷ trọng 46,42%, kế đến là ngành thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng 22,29%. Qua đĩ cho thấy cơ cấu dư nợ cho vay đã phản ánh hướng thay đổi tích cực trong chuyển đổi cơ cấu của Tỉnh Đồng Nai.

2.2.2.2 Hoạt động bảo lãnh tín dụng

Bên cạnh hoạt động cho vay tín dụng thì trong thời gian qua các NHTM Tỉnh

Đồng Nai cũng đã triển khai hoạt động bảo lãnh tín dụng trong đĩ chủ yếu là: bảo

lãnh dự thầu ,bảo lãnh cơng trình và bảo lãnh bảo hành .Hình thức bảo lãnh này hầu như khơng gây ra các rủi ro nào cho ngân hàng vì khách hàng khi cĩ nhu cầu dự thầu cơng trình, xây dựng cơng trình, bảo hành cơng trình thì khách hàng sẽ nộp một khoản tiền bảo lãnh vào ngân hàng theo yêu cầu của chủ đầu tư, sau đĩ ngân

hàng sẽ thu phí bảo lãnh và tiến hành ra thơng báo bảo lãnh gửi chủ đầu tư xác nhận việc bảo lãnh của ngân hàng về việc sẽ thay mặt khách hàng trả cho chủ đầu tư nếu như khách hàng khơng thực hiện đúng cam kết hợp đồng với chủ đầu tư căn cứ trên số tiền bảo lãnh mà khách hàng đã nộp. Các hình thức bảo lãnh trên đã gĩp phần đa dạng sản phẩm và tạo được nguồn thu phí bảo lãnh lớn cho các NHTM Tỉnh Đồng Nai và với xu hướng ngày càng tăng trưởng và mở rộng các khu cơng nghiệp trong thời gian tới của Tỉnh Đồng Nai thì hoạt động này sẽ ngày càng phát triển và các

NHTM Tỉnh Đồng Nai nên tận dụng và triển khai mạnh hoạt động này vì hình thức bảo lãnh hầu như khơng mang lại rủi ro nào cho ngân hàng.

Bảng 2.6: Tình hình thu phí bảo lãnh tín dụng của các NHTM Đồng Nai.

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Năm 2005 Năm 2006 30/06/2007

Thu phí bảo lãnh 12,9 17,37 13,5 Dư nợ bảo lãnh 1.373 1.886 2.276

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Đồng Nai)

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: NHỮNG vấn đề CHUNG về NGÂN HÀNG THƯƠNG mại, QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN HÀNG và QUẢN TRỊ rủi RO tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 35 - 40)