2 .Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai
2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai
Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng
Nai, ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Đồng Nai, ngân hàng Cơng Thương Đồng Nai, ngân hàng Chính sách xã hội Đồng Nai đã thực hiện chính sách
quản lý rủi ro tín dụng thống nhất trong tồn hệ thống được cụ thể thơng qua các sổ tay tín dụng, cẩm nang tín dụng… Riêng đối với các ngân hàng TMCP Đồng Nai và
53
ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sơng Cửu long Đồng Nai thực hiện quản trị rủi ro thơng qua các quy định, quy trình tín dụng gắn liền với kế hoạch và phương hướng hoạt động kinh doanh của từng giai đoạn. Những vấn đề chính của chính
sách quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai thời gian qua thể hiện ở các mặt sau:
$ Quan điểm tổng quát về quản trị rủi ro tín dụng:
+ Khơng tập trung cấp tín dụng quá cao cho một khách hàng; ngành nghề, lĩnh vực cĩ liên quan; một loại tiền tệ.
+ Khi cấp tín dụng cho các dự án lớn phải thực hiện theo chế độ tập thể
(nhiều thành viên cùng tham gia quyết định cho vay thơng qua nhiều mức xét duyệt và biểu quyết), đảm bảo tính khách quan.
$ Hình thức quản trị: Việc quản trị rủi ro tín dụng được thực hiện dưới các
hình thức:
+ Các quy chế, quyết định, quy định, quy trình do Chủ tịch Hội đồng Quản
trị hoặc Tổng Giám đốc ban hành.
+ Định hướng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ.
+ Các cơng văn, thơng báo chỉ đạo do các thành viên ban điều hành ký.
$ Các nội dung quản trị rủi ro cơ bản:
+ Quy định giới hạn tín dụng đối với một khách hàng. Đây là tổng mức dư
nợ tối đa mà ngân hàng chấp nhận giao dịch với một khách hàng trong một thời kỳ thường là 1 năm.
+ Xác định phân vùng đầu tư. Hội sở chính quy định phân vùng đầu tư cho
từng chi nhánh thường theo địa giới hành chính.
+ Xác định thẩm quyền quyết định tín dụng. Thẩm quyền quyết định cho vay đối với mỗi chi nhánh được quy định cụ thể tùy thuộc địa bàn hoạt động và năng
lực quản lý.
+ Mức dư nợ tối đa từng chi nhánh. Căn cứ vào tiềm năng phát triển kinh tế và năng lực quản trị rủi ro, Tổng Giám đốc quy định mức dư nợ tín dụng tối đa cho từng chi nhánh. Giám đốc chi nhánh khơng được phép cho vay vượt giới hạn dư nợ tối đa.
+ Quy trình phê duyệt tín dụng. Hiện nay ngân hàng Ngoại thương Đồng
54
triển nơng thơn Đồng Nai, ngân hàng Cơng Thương Đồng Nai, ngân hàng Cơng
thương KCN Biên Hịa đã triển khai quy trình tín dụng trên ngun tắc phân chia các chức năng của bộ phận tín dụng thành ba bộ phận độc lập:
- Phịng quan hệ khách hàng: Thực hiện chức năng bán hàng, đây là đầu mối tiếp xúc với khách hàng. Trên cơ sở những yêu cầu của khách hàng, phịng quan hệ khách hàng tiến hành thu thập thơng tin, lập báo cáo phân tích tín dụng, chấm điểm và xếp loại khách hàng. Trên cơ sở đĩ phịng quan hệ khách hàng lập đề xuất tín
dụng chuyển sang phịng quản lý rủi ro.
- Phịng quản lý rủi ro: Thực hiện chức năng quản lý rủi ro chung. Trên cơ sở các báo cáo đề xuất tín dụng của phịng quan hệ khách hàng, phịng quản lý rủi ro thực hiện báo cáo đánh giá rủi ro độc lập hoặc báo cáo phản biện và trình cấp cĩ thẩm quyền (Giám đốc hoặc Hội đồng tín dụng) phê duyệt.
- Phịng quản lý nợ: Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát và thực hiện q trình giải ngân tín dụng theo các chỉ thị và điều kiện phê duyệt tín dụng.
PHỊNG TÍN DỤNG Phịng quan hệ khách hàng Phịng quản lý rủi ro Phịng quản lý nợ
+ Quy trình kiểm tra và giám sát tín dụng:
Giám sát trong quá trình giải ngân chủ yếu được thực hiện tại phịng quản lý nợ. Khi phê duyệt tín dụng, cấp cĩ thẩm quyền đồng thời phê duyệt các điều kiện cấp tín dụng và cĩ thể được cụ thể hĩa trong hợp đồng tín dụng hoặc là thơng báo tác nghiệp. Mỗi khi cĩ yêu cầu giải ngân, phịng quản lý nợ thực hiện kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện giải ngân theo các thơng báo tác nghiệp trước khi phát tiền vay cho khách hàng.
Giám sát sau khi giải ngân: Việc giám sát sau được phịng quan hệ khách hàng thực hiện. Tùy theo đánh giá về mức độ rủi ro, ngân hàng sẽ cĩ chương trình kiểm tra đối với tình hình hoạt động của từng khách hàng cụ thể. Hoạt động giám
sát sau giải ngân tập trung vào các nội dung như:
55
- Hoạt động kinh doanh của khách hàng cĩ diễn ra theo như phương án dự liệu khơng ?
- Mức độ cam kết và điều kiện tín dụng được phê duyệt cĩ phù hợp với tình hình thực tiễn khơng? Cĩ cần điều chỉnh khơng?
+ Phát hiện và xử lý nợ cĩ vấn đề: Chủ yếu các khoản nợ cĩ vấn đề được nhận ra khi khách hàng cĩ các yêu cầu gia hạn nợ nhiều lần. Khi nhận thấy cĩ dấu hiệu xuất hiện nợ xấu, cán bộ quan hệ khách hàng sẽ cĩ chương trình làm việc cụ thể để nắm tình hình và báo cáo ban lãnh đạo để giải quyết.
2.5 Những mặt cịn hạn chế của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai
Quản trị rủi ro tín dụng trong thời gian qua tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai đã
đưa lại những kết quả tích cực trong việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
Tuy nhiên cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm cần phải nghiên cứu điều chỉnh:
+ Về quy trình tín dụng: Thiếu một cơ chế trao đổi và phối hợp thơng tin hữu hiệu giữa các bộ phận thuộc quy trình tín dụng khi xuất hiện những dấu hiệu rủi ro, cơng cụ chủ yếu để phân định trách nhiệm giám sát trong quá trình giải ngân tiền
vay là các thơng báo tác nghiệp (những chỉ thị về điều kiện giải ngân do phịng quản trị rủi ro lập là cơ sở để phịng quản lý nợ giám sát quá trình giải ngân). Tuy nhiên các thơng báo này cĩ thể trở nên khơng phù hợp khi tình hình thay đổi và việc điều chỉnh thơng báo thường theo một quy trình phức tạp và mất nhiều thời gian làm mất
đi khả năng phịng ngừa kịp thời và hữu hiệu. Việc xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề
khi phát sinh gặp nhiều khĩ khăn khi khơng một bộ phận độc lập nào đủ thẩm
quyền, vừa đủ khả năng và điều kiện thực hiện, tình trạng hành chính hĩa quy trình tín dụng giữa các phịng, bộ phận cĩ thể làm nản lịng khách hàng thậm chí cĩ thể làm mất đi hiệu quả kiểm sốt rủi ro
+ Xếp loại khách hàng: Các NHTM Tỉnh Đồng Nai như: ngân hàng Ngoại
thương Đồng Nai, ngân hàng Đầu tư & Phát triển Đồng Nai đánh giá và cho điểm
khách hàng doanh nghiệp được áp dụng trên tồn hệ thống .Căn cứ vào việc cho
điểm các yếu tố tài chính, phi tài chính để xếp hạng khách hàng, nhìn chung đĩ là
một hệ thống xếp loại khách quan và khoa học. Tuy nhiên danh mục các chỉ tiêu
đánh giá và hệ số xác định tầm quan trọng của các chỉ tiêu trong nhiều trường hợp
56
hết sức quan trọng nhưng chưa được đưa vào danh mục như: nhĩm các khách hàng chi phối hoạt động của cơng ty, cơng nợ nội bộ giữa các cơng ty trong tập đồn, ai chi phối nguồn cung cấp nguyên vật liệu, ai kiểm sốt kênh phân phối sản phẩm (trực tiếp hay thơng qua cơng ty mẹ).
+ Bên cạnh đĩ trình độ cán bộ tín dụng cịn nhiều hạn chế chưa đủ đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng cho sự tăng trưởng tín dụng như hiện nay, với tuổi nghề trung bình dưới 3 năm, cán bộ chưa cĩ thể cĩ khả năng phân tích hoạt
động của các cơng ty cĩ quy mơ vốn lớn hàng trăm triệu USD và các quan hệ khách
hàng chằng chịt khắp thế giới.
+ Cho đến nay các NHTM Tỉnh Đồng Nai vẫn chưa xây dựng được các tiêu
chí, các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng. Do vậy việc nhận thức những biểu hiện rủi ro chỉ phụ thuộc vào cảm nhận của cán bộ tín dụng vốn chưa cĩ nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn. Thực trạng này dẫn đến trong nhiều trường hợp khi ngân hàng nhận thấy những rủi ro thì đã quá muộn để cĩ thể xử lý hiệu quả.
57
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Đồng Nai cĩ địa giới hành chính khá thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp,
nơng nghiệp…với sự tiếp giáp với 5 Tỉnh, Thành phố là: thành phố Hồ Chí Minh
đây là trung tâm cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật lớn nhất
nước, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, đây là khu cơng nghiệp, dịch vụ, dầu khí cĩ một khơng hai của cả nước, Tỉnh Bình Thuận và Đơng bắc giáp Tỉnh Lâm Đồng là những địa phương cĩ tiềm năng kinh tế, Tỉnh Bình Dương là tỉnh cĩ nền kinh tế chuyển động mạnh mẽ và đang hình thành các khu cơng nghiệp lớn, cĩ nền kinh tế phát triển nhanh.
Với quy mơ phát triển kinh tế cao của địa phương, địa bàn hoạt động của các
NHTM Tỉnh Đồng Nai cĩ tính cạnh tranh khá cao. Giai đoạn 2002 đến 6 tháng đầu năm 2007 hoạt động kinh doanh của các NHTM Tỉnh Đồng Nai khá hiệu quả, ổn định và cĩ tiềm năng phát triển trong thời gian tới. Hoạt động tín dụng giai đoạn
trên cũng cĩ sự tăng trưởng tốt về quy mơ và chất lượng. Nhưng khơng tránh khỏi những rủi ro trong hoạt động tín dụng vì vậy cịn tồn tại một tỷ lệ nhất định nợ xấu, nợ quá hạn.
Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cĩ thể được kể đến như nguyên
nhân liên quan đến sự thiếu chặt chẽ trong chính sách, quy trình tín dụng; sự thiếu tn thủ nghiêm ngặt quy trình của cán bộ ngân hàng do năng lực chuyên mơn chưa phù hợp hoặc do chính lý do chủ quan về mặt đạo đức nghề nghiệp; bên cạnh đĩ, khơng thể khơng kể các nguyên nhân gây rủi ro từ phía khách hàng cả chủ quan và khách quan; cũng như nguyên nhân từ chính sách quản lý nhà nước, địa phương.
58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM TỈNH ĐỒNG NAI
3.1 Định hướng chiến lược phát triển của các NHTM Tỉnh Đồng Nai đến năm 2012.
3.1.1. Đặc điểm mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng
Kinh tế xã hội Tỉnh Đồng Nai tiếp tục trên đà phát triển với tốc độ khá cao,
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đời sống dân cư chịu tác động, chuyển đổi theo xu thế hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ.
Hệ thống pháp luật tiếp tục được hồn thiện, tạo mơi trường pháp lý cho hoạt
động Ngân hàng nĩi chung và các NHTM Tỉnh Đồng Nai nĩi riêng. Tuy nhiên, việc
chưa hồn thiện đồng bộ của hệ thống pháp lý, sự tuân thủ pháp luật, cơ chế chính sách chưa nghiêm sẽ cịn là trở ngại cho hoạt động tín dụng.
Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng sẽ gia tăng khi các tập đồn tài chính, ngân hàng nước ngồi được phép cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bình
đẳng như các ngân hàng Việt Nam.
Đến 2010 vốn đầu tư xã hội thơng qua hệ thống NHTM Tỉnh Đồng Nai vẫn
chiếm tỷ trọng lớn, cho dù cĩ thể chứng kiến sự giảm dần do các kênh dẫn vốn khác như: thị trường chứng khốn, đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp được mở rộng hơn.
Với những điều kiện đặc thù riêng của Tỉnh Đồng Nai về tình hình kinh tế xã hội do đĩ danh mục khách hàng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai sẽ cĩ bước chuyển dịch cơ bản theo hướng tăng dần các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngồi quốc doanh, khách hàng cá nhân.
Mơ hình ngân hàng được chuyển đổi dần cùng với quá trình hiện đại hố
cơng nghệ và hệ thống thanh tốn . Quy mơ các chi nhánh sẽ từng bước được thu gọn và tiêu chuẩn hố nhưng năng lực phục vụ sẽ được nâng cao. Nhằm đáp ứng
nhu cầu đối với một trong những Tỉnh cĩ các khu cơng nghiệp và số lượng các cơng ty trong nước, liên doanh, 100% vốn nước ngồi lớn nhất nước, với tốc độ tăng
59
Thị trường chứng khốn sẽ dần đĩng vai trị tích cực trong chuyển giao
luồng vốn trực tiếp từ nhà đầu tư phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp. Bên cạnh
đĩ, các thơng tin tài chính của doanh nghiệp ngày càng được cơng khai, minh bạch,
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các Ngân hàng trong việc đánh giá chất lượng khách hàng và ra các quyết định đầu tư.
3.1.2 Định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng giai đoạn năm 2008 đến 2012
) Mức tăng trưởng tín dụng
Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng an tồn, tranh thủ thời cơ phát triển của nền
kinh tế và yêu cầu cơ cấu lại tài sản của từng ngân hàng, định hướng mức tăng trưởng tín dụng bình quân 20% giai đoạn năm 2008 – 2012.
Tỷ trọng dư nợ cĩ tài sản đảm bảo : Thực hiện tăng cường cho vay cĩ tài sản
đảm bảo , nâng cao chất lượng, tính thanh khoản của tải sản đảm bảo , xác định cơ
cấu cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo phù hợp với chính sách khách hàng và tranh thủ khách hàng tốt. Định hướng tỷ trọng dư nợ cĩ tài sản đảm bảo năm 2008 tối
thiểu 67%, tăng dần hàng năm đến 2012 tối thiểu 83%.
Đẩy mạnh cho vay các thành phần kinh tế phi Nhà nước (bao gồm cả DNNN
chuyển đổi) : Năm 2008 tối thiểu 55%, năm 2012 tối thiểu 80%.
Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ: Tập trung quan tâm đẩy mạnh
đối tượng khách hàng này trong thời gian tới. Định hướng mục tiêu dư nợ đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ: Năm 2008 > 32%, tăng hàng năm đến 2012 > 40%.
) Qui mơ tỷ trọng tín dụng theo ngành kinh tế:
Theo báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 của Sở kế hoạch Đầu tư, cơ cấu các ngành, lĩnh vực kinh tế như sau :
- Phấn đấu giá trị gia tăng của ngành cơng nghiệp tăng 16-17% (giá trị sản
xuất tăng 18-19%).
- Thương mại, dịch vụ, du lịch :Phấn đấu giá trị gia tăng ngành dịch vụ tăng
13,5-14,5% mỗi năm. Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng trên 20%, kim ngạch nhập khẩu tăng trên 18%; Tổng doanh thu du lịch tăng 30% mỗi năm.
Phát triển ngành nơng nghiệp sạch, bền vững, phấn đấu giá trị gia tăng của
60
- Nơng - lâm - ngư nghiệp kế hoạch năm 2008 chiếm 20% GDP và định hướng
đến năm 2012 chiếm 15% GDP.
- Cơng nghiệp và xây dựng kế hoạch năm 2008 chiếm 41,5%, định hướng đến năm 2012 chiếm 43%.
- Dịch vụ năm 2007 chiếm 38,5% GDP, kế hoạch năm 2008 là 40% và định hướng đến năm 2012 chiếm 42%.
Cơ cấu trên cho thấy, ngành cơng nghiệp và xây dựng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản phẩm quốc nội song xét về kế hoạch, định hướng tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì ngành dịch vụ là ngành sẽ cần tập trung đẩy mạnh, phát triển mạnh mẽ.
Nguyên tắc xác lập qui mơ, cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế nhằm giảm
đầu tư tập trung quá lớn vào một số ngành, ưu tiên đầu tư những ngành đánh giá là
tiềm năng, ổn định, ít rủi ro, những ngành phục vụ cho các mục tiêu chính sách kinh tế trọng yếu được Chính Phủ quan tâm ưu tiên; Hạn chế những ngành cĩ tiềm ẩn rủi