2 .Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai
3.1.2 Định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng giai đoạn năm 2008 đến 2012
) Mức tăng trưởng tín dụng
Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng an tồn, tranh thủ thời cơ phát triển của nền
kinh tế và yêu cầu cơ cấu lại tài sản của từng ngân hàng, định hướng mức tăng trưởng tín dụng bình qn 20% giai đoạn năm 2008 – 2012.
Tỷ trọng dư nợ cĩ tài sản đảm bảo : Thực hiện tăng cường cho vay cĩ tài sản
đảm bảo , nâng cao chất lượng, tính thanh khoản của tải sản đảm bảo , xác định cơ
cấu cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo phù hợp với chính sách khách hàng và tranh thủ khách hàng tốt. Định hướng tỷ trọng dư nợ cĩ tài sản đảm bảo năm 2008 tối
thiểu 67%, tăng dần hàng năm đến 2012 tối thiểu 83%.
Đẩy mạnh cho vay các thành phần kinh tế phi Nhà nước (bao gồm cả DNNN
chuyển đổi) : Năm 2008 tối thiểu 55%, năm 2012 tối thiểu 80%.
Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ: Tập trung quan tâm đẩy mạnh
đối tượng khách hàng này trong thời gian tới. Định hướng mục tiêu dư nợ đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ: Năm 2008 > 32%, tăng hàng năm đến 2012 > 40%.
) Qui mơ tỷ trọng tín dụng theo ngành kinh tế:
Theo báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 của Sở kế hoạch Đầu tư, cơ cấu các ngành, lĩnh vực kinh tế như sau :
- Phấn đấu giá trị gia tăng của ngành cơng nghiệp tăng 16-17% (giá trị sản
xuất tăng 18-19%).
- Thương mại, dịch vụ, du lịch :Phấn đấu giá trị gia tăng ngành dịch vụ tăng
13,5-14,5% mỗi năm. Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng trên 20%, kim ngạch nhập khẩu tăng trên 18%; Tổng doanh thu du lịch tăng 30% mỗi năm.
Phát triển ngành nơng nghiệp sạch, bền vững, phấn đấu giá trị gia tăng của
60
- Nơng - lâm - ngư nghiệp kế hoạch năm 2008 chiếm 20% GDP và định hướng
đến năm 2012 chiếm 15% GDP.
- Cơng nghiệp và xây dựng kế hoạch năm 2008 chiếm 41,5%, định hướng đến năm 2012 chiếm 43%.
- Dịch vụ năm 2007 chiếm 38,5% GDP, kế hoạch năm 2008 là 40% và định hướng đến năm 2012 chiếm 42%.
Cơ cấu trên cho thấy, ngành cơng nghiệp và xây dựng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản phẩm quốc nội song xét về kế hoạch, định hướng tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì ngành dịch vụ là ngành sẽ cần tập trung đẩy mạnh, phát triển mạnh mẽ.
Nguyên tắc xác lập qui mơ, cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế nhằm giảm
đầu tư tập trung quá lớn vào một số ngành, ưu tiên đầu tư những ngành đánh giá là
tiềm năng, ổn định, ít rủi ro, những ngành phục vụ cho các mục tiêu chính sách kinh tế trọng yếu được Chính Phủ quan tâm ưu tiên; Hạn chế những ngành cĩ tiềm ẩn rủi ro hoặc tỷ lệ tín dụng hiện nay đang quá cao.
3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng cuả các NHTM Tỉnh Đồng Nai
3.2.1 Giải pháp đối với Chính Phủ và ngân hàng Nhà Nước 3.2.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 3.2.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý
Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật là một nhiệm vụ cấp bách để thực hiện cơng cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng. Các văn bản pháp luật cĩ liên quan đến hoạt động ngân hàng cần phải được ban hành một cách đồng bộ, đầy đủ, hướng
dẫn cụ thể để pháp luật thực sự đi vào thực tiễn hoạt động ngân hàng.
Ngân hàng Nhà Nước cần khẩn trương xây dựng và ban hành quy định về hệ thống cảnh báo sớm rủi ro đối với từng tổ chức tín dụng và tồn bộ hệ thống ngân hàng nhằm kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp cĩ nguy cơ mất khả năng thanh tốn, đảm bảo an tồn hệ thống. Đồng thời, hồn thành đề án tổng thể về
thanh tra, giám sát rủi ro và an tồn của hệ thống tín dụng, phù hợp với chuẩn mực quốc tế và điều kiện hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
61
Khơng ngừng xây dựng, hồn thiện, thực thi cĩ hiệu quả khuơn khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo mơi trường pháp lý minh bạch, ổn định vững chắc và thơng thống cho họat động kinh doanh của tất cả các ngành kinh tế trong đĩ cĩ ngành ngân hàng. Hồn thiện cơ chế, chính sách tín dụng theo hướng vừa chặt chẽ, vừa tạo thuận lợi cho khách hàng, trên nguyên tắc lấy dự án sản xuất, kinh doanh cĩ hiệu quả làm căn cứ cho vay và quyền tự chủ, chịu trách nhiệm của Giám đốc ngân hàng.
Cần cĩ những quy đinh cụ thể liên quan đến cơng bố thơng tin tài chính doanh nghiệp cĩ xác minh của kiểm tĩan, quy định trách nhiệm của các cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên, các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu và chuyển
nhượng bất động sản, thủ tục về phá sản, phân chia tài sản… Bên cạnh đĩ Chính
phủ cũng cần hồn thiện hệ thống kế tốn, kiểm tốn nhằm tạo cơ sở cho các ngân hàng trong việc thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp.
3.2.1.2 Xây dựng Trung tâm thơng tin doanh nghiệp và thị trường.
Chính phủ phải khẩn trương xây dựng Trung tâm thơng tin doanh nghiệp và thị trường. Bởi thực sự khĩ khăn của các NHTM hiện nay là thiếu thơng tin về ngành nghề kinh doanh của khách hàng vay vốn và khĩ kiểm chứng được thơng tin do khách hàng cung cấp. Các khĩ khăn này đều liên quan đến thơng tin về doanh nghiệp và thị trường.
3.2.1.3 Về cơ chế đảm bảo tiền vay và xử lý tài sản đảm bảo.
Thứ nhất, hồn thiện các quy định pháp lý cĩ liên quan đến đảm bảo tiền
vay khi NHTM, khách hàng đã làm đúng các quy định về thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba thì ngân hàng cĩ tồn quyền trong việc thanh lý tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ nếu bên vay khơng trả được nợ hay vi phạm hợp đồng tín dụng. Theo đĩ khi khách hàng mất khả năng trả nợ thì tổ chức tín dụng cĩ quyền phát mãi, bán đấu giá cơng khai tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Tuy nhiên trong thực tế khi ngân hàng phát mãi tài sản này đều phải qua các cơ quan chức năng xem xét cụ thể từng trường hợp mà tổ chức tín dụng khơng được phát mãi trực tiếp để thu hồi nợ.
Thứ hai, cần ban hành các quy định về thanh lý tài sản cầm cố, thế chấp.
62
Thứ ba, bổ sung các quy định về định kì các ngân hàng thương mại phải đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo.
Thứ tư, cần cĩ quy định cụ thể các tiêu chuẩn tối thiểu đối với tài sản cầm
cố, thế chấp, trong đĩ ngồi việc đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp của chủ tài sản
cịn phải tính đến khả năng phát mãi tài sản trên thị trường. Tránh việc nhận cầm cố, thế chấp những tài sản mà tính thanh khoản quá thấp.
3.2.1.4 Cần sớm đưa thị trường mua bán nợ vào hoạt động chính thức với chức năng độc lập, kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. năng độc lập, kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.
Khi thị trường mua bán nợ được thành lập và hoạt động thì cĩ thể mua bán
những khoản nợ lớn, trung dài hạn thường phát sinh trong tín dụng tài trợ dự án. Một mĩn nợ cĩ thể được chia nhỏ ra để bán từng phần và từ một chủ nợ cĩ thể cĩ nhiều chủ nợ, tương tự như tín dụng đồng tài trợ cĩ nhiều bên tham gia. Các mĩn nợ cũng cĩ thể trở thành hàng hố, cũng cĩ người muốn bán và cần mua nợ, vấn đề then chốt là giá cả hàng hố đặc biệt này sẽ được đưa ra như thế nào. Nếu cĩ thị
trường mua bán nợ, ngay từ cơng đoạn đầu khi phát sinh mĩn nợ khơng ai khác
chính người chủ nợ là các NHTM phải quan tâm đến chất lượng tín dụng, chất lượng của từng mĩn nợ để cĩ thể dễ bán lại khi cần thu hồi vốn và từ đĩ chất lượng tín dụng tại các NHTM sẽ ngày càng được nâng cao.
3.2.2 Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý của chính quyền và ngân hàng Nhà Nước Tỉnh Đồng Nai Nước Tỉnh Đồng Nai
3.2.2.1 Đối với chính quyền địa phương Tỉnh Đồng Nai
UBND Tỉnh trên cơ sở phát triển kinh tế cần thực hiện các vấn đề sau:
+ Các quy hoạch ngành, vùng kinh tế cần ổn định và nhanh chĩng cơng khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng, tạo điều kiện cho các NHTM tiếp cận để cung ứng vốn tín dụng kịp thời đúng định hướng.
+ Tiếp tục sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo định hướng của chính phủ, kiên quyết thanh lý, bán, giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nhanh chĩng cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước theo đúng tiến độ đã đề ra.
+ UBND Tỉnh cần chỉ đạo UBND các Huyện, Thị, Thành phố đặc biệt là
63
3.2.2.2 Đối với chi nhánh ngân hàng Nhà nước Tỉnh Đồng Nai
Chi nhánh ngân hàng Nhà nước Tỉnh Đồng Nai cần thực hiện tốt hai chức
năng cơ bản sau:
Thứ nhất, tham mưu đề xuất với chính quyền địa phương về định hướng
phát triển kinh tế, tín dụng trên địa bàn, chủ động phối hợp, thơng tin cho các chi nhánh NHTM trên địa bàn trong việc xây dựng và thực hiện các phương án sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước cĩ vay vốn ngân hàng, phù hợp với chủ trương và pháp luật về doanh nghiệp nhà nước.
Thứ hai, thực hiện tốt vai trị giám sát an tồn và cảnh báo rủi ro cho các
NHTM trên địa bàn. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện quy định của pháp luật về cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, bảo đảm tiền vay và các
hình thức cấp tín dụng khác. Chủ động phối hợp với các tổ chức tín dụng trên địa bàn xử lý kịp thời các vi phạm, ngăn chặn sự cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng.
Cần phải xác định việc củng cố và nâng cao hiệu lực của hoạt động giám sát và cảnh báo rủi ro của ngân hàng Nhà Nước Tỉnh Đồng Nai là một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao năng lực quản lý và đảm bảo an tồn cho hệ thống NHTM trên địa bàn. Trên cơ sở tăng cường hoạt động thanh tra tại chỗ và hoạt động giám sát từ xa
đối với các NHTM sẽ tạo bước chuyển căn bản trong việc xử lý những tồn tại hiện
cĩ.
3.2.3 Giải pháp đối với các NHTM Tỉnh Đồng Nai 3.2.3.1 Thực hiện tốt cơng tác cân đối nguồn vốn. 3.2.3.1 Thực hiện tốt cơng tác cân đối nguồn vốn.
Cân đối được nguồn vốn sẽ hạn chế khả năng thừa và thiếu vốn khả dụng
một cách giả tạo gây ảnh hưởng bất lợi đối với các NHTM. Điều này sẽ ảnh hưởng
đến việc mở rộng tín dụng cũng như chất lượng tín dụng. Các giải pháp cụ thể như
sau:
+ NHTM cần tính tốn cụ thể cân đối tín dụng vừa đảm bảo nguồn vốn cho vay vừa đảm bảo kinh doanh cĩ lãi và an tồn.
64
+ Tổ chức tốt cơng tác điều hồ vốn trong nội bộ hệ thống NHTM để đảm bảo nguồn vốn khơng bị ứ đọng, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng tín dụng đề ra.
3.2.3.2 Xây dựng và hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng
NHTM cần xây dựng chiến lược phịng ngừa, hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng một cách tổng thể cho tồn bộ hoạt động của ngân hàng. Cần thiết hình thành một hệ thống tổ chức thực hiện phịng ngừa rủi ro và hạn chế rủi ro. + Chiến lược này cần phải phù hợp với chiến lược kinh doanh của ngân hàng và định hướng phát triển của Tỉnh Đồng Nai trong từng thời kỳ, cĩ thể được điều
chỉnh một cách linh hoạt tuỳ theo diễn biến thị trường tín dụng. Chiến lược phịng ngừa hạn chế rủi ro phải đặc biệt chú trọng đến việc đa dạng hố danh mục tín dụng trên cơ sở giảm dần tỷ trọng cho vay trong các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh kém hiệu quả tăng dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơng ty liên doanh, cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
+ Cần cĩ bộ phận chuyên trách đảm nhiệm việc thực hiện triển khai chiến lược tại cấp điều hành, bộ phận này cần cĩ sự độc lập với bộ phận trực tiếp tác
nghiệp tín dụng. Bộ phận quản trị rủi ro sẽ cụ thể hố các mục tiêu và cách thức thực hiện các mục tiêu được đề ra trong chiến lược quản trị rủi ro. Thơng qua hệ
thống các giải pháp kỹ thuật trong quy trình ra quyết định tín dụng, bộ phận chuyên trách phân tích, đánh giá và điều chỉnh hạn mức hoạt động của cán bộ tham gia vào việc ra quyết định tín dụng, hình thành hệ thống các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng
đặc thù của từng ngân hàng.
Khi xây dựng mơ hình quản trị rủi ro các NHTM Tỉnh Đồng Nai cần chú ý đến các nguyên tắc sau:
+ Chất lượng tín dụng quan trọng hơn việc mở rộng tín dụng.
+ Tuân thủ chặt chẽ chế độ, chính sách và quy trình tín dụng để hạn chế rủi
ro.
+ Ngay từ đầu, tất cả các khoản vay nên tính đến hai phương án trả nợ: một là từ hiệu quả hoạt động của dự án vay và hai là phương án tính đến các tài sản khác hoặc cơng cụ vay nợ trên thị trường của khách hàng vay để trả nợ. Khi khoản vay
được đảm bảo bằng tài sản thế chấp thì các tài sản thế chấp phải cĩ tính khả mại
65
+ Ngân hàng phải cĩ biện pháp kiểm tra đạo đức nghề nghiệp cũng như cách thức kinh doanh của khách vay trước khi đi vào đàm phán. Nếu khơng đủ thơng tin, khơng hiểu rõ về doanh nghiệp thì khơng nên quyết định cho vay.
+ Khơng tập trung cấp tín dụng quá cao cho một khách hàng, ngành nghề, lĩnh vực cĩ liên quan.
+ Định hướng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ.
+ Căn cứ vào tiềm năng phát triển kinh tế và năng lực quản lý, quản trị rủi ro, Tổng giám đốc quy định mức dư nợ tín dụng tối đa cho từng chi nhánh
+ Tỉnh Đồng Nai nằm trong cụm kinh tế phát triển và là nơi tập trung lớn các doanh nghiệp với các loại thành phần. Cho nên các NHTM Tỉnh Đồng Nai nên thận trọng khi quyết định cho vay đối với các doanh nghiệp ở các địa phương lân cận (ví dụ: Tp.HCM, Bình Dương…) vì rủi ro sẽ cao hơn nếu một doanh nghiệp bị từ chối
ở địa phương này đến địa phương khác xin vay.
3.2.3.3 Chấp hành đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay
Thứ nhất, NHTM phải chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh những quy định của
pháp luật về bảo đảm tiền vay, loại bỏ ngay từ đầu những tài sản đảm bảo khơng thỏa mãn các điều kiện theo quy định hiện hành.
Thứ hai, NHTM cần khắc phục quan điểm coi trọng quá mức tài sản đảm
bảo, mà cần quan tâm đúng mức đến phương án, dự án vay vốn. Cần cĩ nhận thức
đầy đủ về những biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng tài sản, thực
chất chỉ là một biện pháp dự phịng trong trường hợp khách hàng vay khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ do dự án vay vốn kém hiệu quả nằm ngồi khả năng dự tốn của NH và khách hàng.
Thứ ba, thành lập bộ phận định giá tài sản ở mỗi NHTM, bộ phận này độc
lập với bộ phận xét duyệt cho vay. Cán bộ chuyên trách bộ phận định giá tài sản
đảm bảo phải cĩ chuyên mơn nghiệp vụ giỏi, nắm bắt được giá cả thị trường và chịu
trách nhiệm về kết quả định giá.