Dỡ bỏ những bất cập của cơng cụ LSCB hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thất bại của hoạt động huy động vốn tín dụng nhà nước qua phát hành trái phiếu chính phủ năm 2009 và một số khuyến nghị chính sách (Trang 55)

PHẦN III KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

3.1. Dỡ bỏ những bất cập của cơng cụ LSCB hiện nay

Dỡ bỏ những bất cập của cơng cụ LSCB là một trong những yêu cầu quan trọng nhất để thị trường tiền tệ được vận hành thơng suốt, khơng tạo rào cản với các lãi suất khác trên thị trường, trong đĩ cĩ lãi suất TPCP. NHNN vẫn cĩ thể sử dụng cơng cụ LSCB (kể cả qui định trần 150% theo luật dân sự hiện nay) với vai trị như một lãi suất mang tính định hướng thị trường và là cơ sở để các NHTM xác định lãi suất kinh doanh nhưng LSCB cần được xác định một cách hợp lý, dựa trên quan hệ thực tế cung – cầu vốn trên thị trường. Cụ thể, LSCB nên được hiểu là lãi suất trung bình cho vay tốt nhất của các NHTM lớn tại Việt Nam36 (cĩ thể là 10 NHTM lớn

36 Tham khảo tại http://cafef.vn/20100127053243659CA34/can-thay-doi-dinh-nghia-ve-lai-suat-co-ban.chn , truy cập ngày 20/3/2010.

nhất do NHNN cơng bố). Theo cách này, LSCB được xác định và cơng bố hồn tồn dựa trên quan hệ cung – cầu vốn thực trên thị trường, tạo thuận lợi cho hoạt động huy động vốn và cho vay của các NHTM, giúp khơi thơng các dịng vốn trong nền kinh tế, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, lãi suất chiết khấu và tái cấp vốn cần được NHNN điều chỉnh linh hoạt cùng với nghiệp vụ TTM để điều tiết cung – cầu tiền, kiểm sốt lạm phát trong nền kinh tế.

2 73.2. Đảm bảo cơ chế lãi suất TPCP linh hoạt, được xác định dựa trên quan hệ cung – cầu về vốn trên thị trường

Cơ chế lãi suất trần TPCP mang tính áp đặt, hành chính, khơng được xác định sát thực với tương quan cung – cầu vốn trên thị trường năm 2009 vừa qua đã cho thấy những bất cập của nĩ. Chính vì vậy cơ chế xác định lãi suất TPCP cần được điều chỉnh theo nguyên tắc thị trường, giảm sự can thiệp mang tính hành chính của Nhà nước. Cụ thể lãi suất TPCP phải được hình thành trên cơ sở quan hệ cung – cầu về vốn trên thị trường thơng qua đấu thầu cạnh tranh lãi suất. Rõ ràng rằng Chính phủ khơng thể duy trì hai hệ thống lãi suất thiếu nhất qn trên một thị trường tài chính vì vậy lãi suất TPCP cũng phải đảm bảo ở mức hợp lý, linh hoạt, phản ánh sát thực với tương quan cung - cầu vốn trên thị trường, tạo cơ sở hình thành các mức lãi suất chuẩn mang tính định hướng và là lãi suất tham chiếu cho thị trường. Một trong những yêu cầu quan trọng vừa được khuyến nghị trên đây là cần dỡ bỏ được những bất cập của cơng cụ LSCB hiện nay.

2 83.3. Phát triển hàng hĩa cho thị trường và tập trung phát hành TPCP theo lơ lớn, hướng đến hình thành đường cong lãi suất chuẩn của TPCP

Đa dạng hĩa khơng chỉ là phát hành TPCP với nhiều kỳ hạn khác nhau mà cần kết hợp với đa dạng hĩa về lãi suất, hình thức, phương thức thanh tốn lãi và gốc để đem lại những lợi ích khác nhau cho NĐT. Cụ thể BTC cần nghiên cứu phát hành thí điểm trái phiếu cĩ lãi suất bằng 037, trái phiếu trả lãi định kỳ 6 tháng/lần, TPCP chỉ số kết hợp38, TPCP thanh tốn từng phần39... để thu hút NĐT.

Đặc biệt, đối với tín phiếu kho bạc, cần phát hành thêm các kỳ hạn ngắn hơn (dưới 60 ngày) nhằm thu hút vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư ngắn hạn của NHTM và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động điều tiết cung – cầu tiền của NHNN. Phát hành thêm những loại tín phiếu cĩ kỳ hạn ngắn cũng gĩp phần làm tăng sự sơi động của TTM vì các đợt phát hành sẽ được tổ chức liên tục hơn, thu hút sự tham gia của nhiều NĐT với nhu cầu đầu tư và tiềm lực vốn khác nhau. Việc đa dạng hĩa kỳ hạn, chuẩn hĩa hàng hĩa TPCP sẽ gĩp phần hình thành đường cong lãi suất chuẩn trên TTTT và TTCK, tiến tới xĩa bỏ lãi suất chỉ đạo trong phát hành TPCP và làm lãi suất định hướng trên thị trường.

Ngồi ra, trong thời gian tới BTC cần giảm số lượng các đợt phát hành TPCP nhỏ lẻ, thay vào đĩ là tập trung phát hành TPCP theo lơ lớn, đồng thời tiếp tục thực hiện thu hồi, hủy niêm yết với những mã TPCP nhỏ lẻ trên thị trường để tăng tính thanh khoản cho TTTP thứ cấp.

37 Được gọi là trái phiếu chiết khấu, trái phiếu này được bán với giá thấp hơn mệnh giá.

38 Trái phiếu chỉ số kết hợp: lãi suất và giá trị thanh tốn của trái phiếu sẽ được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát hoặc chỉ số bán lẻ.

39 TPCP thanh tốn từng phần là TPCP cĩ lãi suất được thanh tốn khi đáo hạn nhưng gốc của TPCP được thanh tốn định kỳ hàng năm nhằm giảm áp lực tăng lãi suất và giảm thiểu rủi ro tái đầu tư cho NĐT TPCP.

2 93.4. Thu hút sự tham gia đơng đảo của NĐT, phát triển hệ thống nhà tạo lập thị trường

Thu hút, khuyến khích các NHTM tăng tỷ trọng đầu tư vào TPCP, nhất là những NHTM nhỏ nhằm đa dạng hĩa rủi ro và đảm bảo thanh khoản. Nâng cao tỷ trọng đầu tư TPCP từ quỹ BHXH, đặc biệt là đầu tư vào TPCP kỳ hạn dài để tăng cường nguồn vốn dài hạn đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đồng thời giúp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi của quỹ này mà vẫn đảm bảo tính an tồn của quỹ. Hình thành và phát triển các quỹ thị trường tiền tệ, quỹ đầu tư trái phiếu bên cạnh các tổ chức đầu tư hiện nay. Để khuyến khích được các tổ chức này tăng cường đầu tư vào TPCP thì điều quan trọng nhất như vừa nêu trên đây là phải đảm bảo được mức lãi suất trái phiếu hợp lý, do cung – cầu thị trường quyết định. Cải thiện tính thanh khoản của TTTP cũng là yếu tố đặc biệt quan trọng để TPCP cĩ thể hấp dẫn NĐT. Thu hút NĐTNN tham gia tích cực hơn vào thị trường thơng qua minh bạch hĩa thơng tin, xây dựng hệ thống kết nối giao dịch giữa TTTP trong nước và các TTTP khu vực để tạo thuận lợi cho các NĐTNN, nhất là các quỹ đầu tư khơng cĩ đại diện tại Việt Nam tham gia vào TTTP Việt Nam.

Ngồi ra, Chính phủ cũng cần quan tâm đến việc thiết lập hệ thống nhà tạo lập thị trường để giữ vai trị dẫn dắt, kết nối các NĐT nhằm tăng tính thanh khoản của thị trường. Tại đa số quốc gia thì nhà tạo lập thị trường trên TTTP là các NHTM. Ở Việt Nam, các NHTM cũng là đối tượng thích hợp nhất để giữ vai trị này vì định chế này cĩ năng lực tài chính tốt hơn cả và nhu cầu quản lý thanh khoản thường xuyên. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt nam hiện nay để thiết lập được hệ thống các

nhà tạo lập thị trường trên TTTP một cách đúng nghĩa thì cũng cần một quá trình dài. Trước hết là Chính phủ cần nghiên cứu xây dựng và ban hành những qui định cụ thể đối với hoạt động này. Đồng thời, Chính phủ cần cĩ những chính sách khuyến khích, hỗ trợ các NHTM nâng cao năng lực tài chính, trình độ cơng nghệ, năng lực tiếp cận, thu thập, phân tích thơng tin và dự báo tình hình thị trường thơng qua các cơ chế ưu đãi về nguồn huy động vốn, lãi suất; cho các nhà tạo lập thị trường quyền tiếp cận tồn bộ thơng tin về tình hình cung – cầu thị trường, các chủ sở hữu đang nắm giữ TPCP... để họ cĩ thể xây dựng được các chiến lược và kế hoạch hoạt động phù hợp nhằm thực hiện tốt vai trị của nhà tạo lập thị trường.

3 03.5. Phát triển cơ sở hạ tầng giao dịch và cơng khai, minh bạch hĩa thơng tin

Việc hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt tại TTGDCK Hà Nội (HNX) được chính thức đưa vào vận hành kể từ ngày 24/09/2009 là một bước tiến quan trọng cho sự phát triển của thị trường TPCP Việt Nam, tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dõi thơng tin và giao dịch của NĐT. Tuy nhiên, vì mới được đưa vào vận hành nên để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả cần tiếp tục hồn chỉnh các yếu tố kỹ thuật, đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu, đảm bảo hệ thống được vận hành an tồn, chính xác và nhanh nhạy. Bên cạnh đĩ, Chính phủ cũng cần thúc đẩy việc đàm phán nhằm kết nối hệ thống giao dịch TPCP trong nước với TTCK các quốc gia trong khu vực, ưu tiên đối với những thị trường hiện cĩ lượng NĐT nắm giữ nhiều TPCP Việt Nam và những thị trường tiềm năng.

Tăng tính minh bạch của thị trường là yếu tố quan trọng để thu hút NĐT tham gia TTTP. Muốn vậy, thơng tin về kế hoạch phát hành TPCP của cả năm và chi tiết

từng quý/tháng cần được xây dựng và thơng báo đến cơng chúng đầu tư vào đầu mỗi năm hoặc vào thời điểm cuối năm trước để NĐT chủ động kế hoạch tham gia. Đặc biệt, tình hình giải ngân và hiệu quả vốn đầu tư vốn TPCP cũng cần định kỳ cơng khai đến cộng đồng và NĐT. Cũng nhằm tăng tính minh bạch, giải quyết vấn đề thơng tin bất cân xứng trên thị trường tài chính, Chính phủ cần sớm ban hành những qui định làm cơ sở cho việc hình thành và phát triển hoạt động định mức tín nhiệm tại Việt Nam. Trong giai đoạn đầu triển khai, Việt Nam cần hợp tác với các tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp quốc tế để tham khảo mơ hình và học hỏi kinh nghiệm cho quá trình xây dựng các tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam.

1 3KẾT LUẬN

Huy động vốn qua phát hành TPCP trong và ngồi nước là một kênh quan trọng nhằm huy động vốn bù đắp thâm hụt ngân sách và tài trợ chi đầu tư phát triển ở Việt nam thời gian qua. TPCP phát hành và giao dịch trên TTCK cũng gĩp phần bổ sung vào thị trường tài chính một loại hàng hĩa quan trọng, giúp các NĐT đa dạng hĩa danh mục đầu tư, thúc đẩy sự phát triển của thị trường. Đặc biệt, TPCP cịn là cơng cụ quan trọng giúp NHNN thực thi chính sách tiền tệ thơng qua nghiệp vụ TTM và hoạt động chiết khấu.

Tuy nhiên cho đến nay qui mơ TTTP Việt Nam nĩi chung và TPCP cịn khá nhỏ, chủng loại hàng hĩa trên thị trường cịn kém đa dạng. TPCP phát hành nhỏ lẻ, NĐT tham gia thị trường cịn ít và chưa đa dạng nên khơng tạo được thanh khoản cho thị trường. Cùng với những hạn chế nêu trên, năm 2009, dưới tác động bất lợi của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, những bất ổn vĩ mơ trong nước, đặc biệt là cơ chế trần lãi suất kém linh hoạt, khơng được xác định dựa trên quan hệ cung – cầu vốn trên thị trường và chịu rào cản trực tiếp của cơng cụ LSCB vốn đang tồn tại rất nhiều bất cập đã khiến hoạt động huy động vốn qua phát hành TPCP gặp rất nhiều khĩ khăn.

Vốn huy động từ kênh TPCP hạn chế làm ảnh hưởng đến kế hoạch chi ngân sách, vốn tài trợ các dự án đầu tư phát triển mà như vậy sẽ cĩ thể làm suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Khi nguồn vốn TPCP khơng đáp ứng đủ theo kế hoạch ban đầu để tài trợ cho chi tiêu đầu tư thì Chính phủ phải cần đến nguồn tiền hỗ trợ từ

bên ngồi vốn thường đi kèm những điều kiện khơng mấy dễ dàng hoặc nguồn tiền hỗ trợ tạm thời từ NHNN mà nguy cơ của nĩ là dẫn khả năng gia tăng lạm phát trong nền kinh tế.

Trên cơ sở đi sâu phân tích thực trạng nêu trên, tác giả đề xuất một số giải pháp thiết thực nhất nhằm cải thiện những bất cập, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn TDNN qua phát hành TPCP của Việt Nam trong giai đoạn tới. Trong đĩ, giải pháp đặc biệt quan trọng là cần đảm bảo cơ chế xác định lãi suất TPCP linh hoạt, dựa vào thị trường, trên cơ sở đấu thầu cạnh tranh lãi suất. Việc dỡ bỏ những bất cập của cơng cụ LSCB cũng là yêu cầu quan trọng để cơng cụ này khơng trở thành rào cản của lãi suất TPCP. Các giải pháp về đa dạng hĩa hàng hĩa TPCP, thu hút sự tham gia đơng đảo của NĐT, hình thành hệ thống nhà tạo lập thị trường, phát triển cơ sở hạ tầng giao dịch, minh bạch hĩa thơng tin cũng là những giải pháp quan trọng nhằm tăng tính thanh khoản cho TPCP, gĩp phần tạo thuận lợi cho hoạt động huy động vốn qua phát hành TPCP trong giai đoạn tới.

Hạn chế của đề tài:

Dù tác giả đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài này nhưng đề tài khơng tránh được những hạn chế nhất định. Cụ thể, hệ thống số liệu và dữ liệu sử dụng phân tích chỉ tập trung trong giai đoạn từ năm 2000 trở lại đây. Các số liệu về tình hình sử dụng và hiệu quả vốn TPCP chưa được trình bày một cách chi tiết trong đề tài do hệ thống các dữ liệu này khơng được thống kê, đánh giá và cơng bố đầy đủ. Ngồi ra, như đã đề cập, phạm vi đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu hình thức huy động vốn TDNN bằng phát hành TPCP ở Việt Nam, trong đĩ đi sâu tìm hiểu, phân

tích hoạt động huy động vốn qua kênh phát hành TPCP trong năm 2009 để từ đĩ đưa ra những giải pháp cải thiện. Đề tài khơng nghiên cứu các hình thức huy động TDNN khác như vay ODA hay vay nợ ngân hàng, cũng như khơng nghiên cứu các loại trái phiếu do địa phương và trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh phát hành. Tác giả mong rằng những khía cạnh này sẽ được tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới.

1 4TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Ngọc Anh (2010), “10.200 tỷ đồng được rĩt vào vốn điều lệ Agribank”, tạp

chí VnEconomy, truy cập ngày 10/4/2010

(http://vneconomy.vn/20100316010016165P0C6/10200-ty-dong-duoc-rot- vao-von-dieu-le-agribank.htm).

2. Vũ Đình Ánh (2010), “Lựa chọn nào cho chính sách tài chính – tiền tệ”,

Tạp chí Ngân hàng số 4, tháng 2-2010, trang 1-7.

3. Bộ Kế hoạch & Đầu tư (2009), Báo cáo tĩm tắt dự thảo đề án tiếp tục đổi

mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn đến 2020, Tài liệu phục vụ Hội

nghị Ngành Kế hoạch & Đầu tư ngày 20/11/2009, trang 6.

4. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2009), Bài thảo luận chính sách

số 4:”Thay đổi cơ cấu: Giải pháp kích thích cĩ hiệu lực duy nhất”,

TP.HCM.

5. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2009), Tài liệu đọc mơn Tài

chính phát triển: Thị trường tài chính Việt nam, TP.HCM.

6. Minh Đức (2009), “Kỳ vọng gì từ thị trường trái phiếu Chính phủ chuyên biệt?”, tạp chí VnEconomy, truy cập ngày 20/4/2010

(http://vneconomy.vn/200909230239374P0C6/ky-vong-gi-tu-thi-truong- trai-phieu-chinh-phu-chuyen-biet.htm)

7. Trần Văn Giao (2009), Giải đáp về quản lý tài chính cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Giàu (2009), “Hai kịch bản tăng trưởng và lạm phát năm 2010”, tạp chí Dân trí Online, truy cập ngày 28/2/2010

(http://dantri.com.vn/c20/s20-347086/hai-kich-ban-tang-truong-va-lam- phat-nam-2010.htm ).

9. Nguyên Hà (2009), “Chậm giải ngân vốn trái phiếu: Chính phủ cũng sốt ruột”, tạp chí VnEconomy, truy cập ngày 15/01/2010

(http://vneconomy.vn/2009121902579576P0C9920/cham-giai-ngan-von- trai-phieu-chinh-phu-cung-sot-ruot.htm).

10. Đỗ Hải (2009), “Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khĩa khĩa XII: Giải bài tốn bội chi ngân sách”, Tạp chí tài chính tháng 6/2009, trang 5-14.

11. Hữu Hạnh (2010), “Năm 2009 – ODA vượt qua suy thối đổ vào Việt Nam”, Tạp Chí Ngân hàng, số 4, tháng 2/2010, trang 51-53.

12. Học viện tài chính (2005), Giáo trình Quản lý tài chính cơng, NXB Tài Chính, Hà Nội.

13. Hữu Hịe (2009), “Thị trường trái phiếu: Cung - cầu chưa thơng suốt”, Tạp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thất bại của hoạt động huy động vốn tín dụng nhà nước qua phát hành trái phiếu chính phủ năm 2009 và một số khuyến nghị chính sách (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)