Mục tiêu xây dựng khuôn mẫu lý thuyết cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng khuôn mẫu lý thuyết kế toán để hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp việt nam (Trang 34)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT KẾ TOÁN VIỆT NAM

2.2 KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT KẾ TOÁN CỦA VIỆT NAM

2.2.1 Mục tiêu xây dựng khuôn mẫu lý thuyết cho Việt Nam

Quan điểm của Bộ tài chính khi xây dựng KMLT cho Việt Nam là :

- Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn cụ thể theo khn mẫu thống nhất;

- Giúp cho doanh nghiệp ghi chép kế toán và lập BCTC theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã ban hành một cách thống nhất và xử lý các vấn đề chƣa đƣợc quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho các thông tin trên BCTC phản ánh trung thực và hợp lý;

- Giúp cho kiểm toán viên và ngƣời kiểm tra kế toán đƣa ra ý kiến về sự phù hợp của BCTC với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán;

- Giúp cho ngƣời sử dụng BCTC hiểu và đánh giá thơng tin tài chính đƣợc lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. 21

Như vậy, hai mục tiêu rất quan trọng mà Bộ tài chính đã đề ra khi xây dựng KMLT kế

toán cho Việt Nam đó là : Làm cơ sở để xây dựng hệ thơng kế tốn theo khn mẫu thống nhất và xử lý các vấn đề chƣa đƣợc quy định cụ thể.

2.2.2 Nội dung cơ bản của Khuôn mẫu lý thuyết kế tốn Việt Nam

Khn mẫu lý thuyết kế toán Việt Nam bao gồm bốn phần : các nguyên tắc kế toán cơ bản, các yêu cầu cơ bản đối với kế toán, những yếu tố của báo cáo tài chính và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính.

2.2.2.1 Các ngun tắc kế tốn cơ bản

Bao gồm bảy (7) nguyên tắc cơ bản là: Cơ sở dồn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng, trọng yếu.

- Cơ sở dồn tích : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đƣợc ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền. BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong q khứ, hiện tại và tƣơng lai.

21Đoạn 1, Chuẩn mực kế toán số 01.

- Hoạt động Liên tục : BCTC phải đƣợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thƣờng trong tƣơng lai gần, nghĩa là doanh nghiệp khơng có ý định cũng nhƣ khơng buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động của mình. Trƣờng hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì BCTC phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập BCTC.

- Giá gốc : Tài sản phải đƣợc ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản đƣợc tính theo số tiền hoặc khoản tƣơng đƣơng tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đƣợc ghi nhận. Giá gốc của tài sản không đƣợc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế tốn cụ thể.

- Phù hợp : Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tƣơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tƣơng ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trƣớc hoặc chi phí phải trả nhƣng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.

- Nhất qn : Các chính sách và phƣơng pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải đƣợc áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. Trƣờng hợp có thay đổi chính sách và phƣơng pháp kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hƣởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh BCTC.

- Thận trọng : Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần thiết để lập các ƣớc tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn. Ngun tắc thận trọng đòi hỏi:

o Phải lập các khoản dự phịng nhƣng khơng lập q lớn;

o Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;

o Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;

o Doanh thu và thu nhập chỉ đƣợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải đƣợc ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

- Trọng yếu : Thông tin đƣợc coi là trọng yếu trong trƣờng hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hƣởng đến quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng BCTC. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thơng tin hoặc các sai sót đƣợc đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải đƣợc xem xét trên cả phƣơng diện định lƣợng và định tính. 22

2.2.2.2 Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán

Bao gồm sáu (6) yêu cầu cơ bản là : trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu và có thể so sánh.

- Trung thực : Các thơng tin và số liệu kế tốn phải đƣợc ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Khách quan : Các thơng tin và số liệu kế tốn phải đƣợc ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, khơng bị xun tạc, khơng bị bóp méo.

- Đầy đủ : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải đƣợc ghi chép và báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sót.

- Kịp thời : Các thơng tin và số liệu kế tốn phải đƣợc ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trƣớc thời hạn quy định, không đƣợc chậm trễ.

- Dễ hiểu : Các thông tin và số liệu kế tốn trình bày trong BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu đối với ngƣời sử dụng. Ngƣời sử dụng ở đây đƣợc hiểu là ngƣời có hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế tốn ở mức trung bình. Thơng tin về những vấn đề phức tạp trong BCTC phải đƣợc giải trình trong phần thuyết minh.

- Có thể so sánh : Các thơng tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh đƣợc khi tính tốn và trình bày nhất qn. Trƣờng hợp khơng nhất qn thì phải giải trình trong phần thuyết minh

22

để ngƣời sử dụng BCTC có thể so sánh thơng tin giữa các kỳ kế tốn, giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thơng tin dự tốn, kế hoạch. 23

2.2.2.3 Các yếu tố của báo cáo tài chính

Bao gồm các yếu tố xác định tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Tình hình tài chính

Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình tài chính của doanh nghiệp là Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu đƣợc định nghĩa và giải thích nhƣ sau :

- Tài sản : “Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và có thể thu được lợi ích kinh

tế trong tương lai.”

Lợi ích kinh tế trong tƣơng lai của một tài sản là tiềm năng nguồn tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra. Lợi ích kinh tế trong tƣơng lai của một tài sản đƣợc thể hiện trong các trƣờng hợp, nhƣ :

o Đƣợc sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sản xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng;

o Để bán hoặc trao đổi lấy tài sản khác;

o Để thanh toán các khoản nợ phải trả;

o Để phân phối cho các chủ sở hữu doanh nghiệp.24

- Nợ phải trả : “Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch

và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh tốn từ các nguồn lực của mình.”

Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý.

23

Đoạn 10 đến đoạn 15, Chuẩn mực kế toán số 01 24

Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua, nhƣ mua hàng hoá chƣa trả tiền, sử dụng dịch vụ chƣa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác.25

- Vốn chủ sở hữu : “Là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch

giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả.”

Vốn chủ sở hữu đƣợc phản ánh trong Bảng cân đối kế toán, gồm: vốn của các nhà đầu tƣ, thặng dƣ vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chƣa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá tài sản. 26

Tình hình kinh doanh

Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định và đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là Doanh thu, Thu nhập khác và Chi phí đƣợc định nghĩa và giải thích nhƣ sau :

- Doanh thu và thu nhập khác : “Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu

được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.”

Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp và thƣờng bao gồm : Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia…

o Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, nhƣ: thu từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng,...27

- Chi phí : “Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn

dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.”

25

Đoạn 18b, 26 và 28, Chuẩn mực kế toán số 01. 26

Đoạn 18c và đoạn 29, Chuẩn mực kế tốn số 01. 27

Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong q trình hoạt động kinh doanh thơng thƣờng của doanh nghiệp và các chi phí khác.

o Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thƣờng của doanh nghiệp, nhƣ : giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền,… Những chi phí này phát sinh dƣới dạng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị.

Chi phí khác bao gồm các chi phí ngồi các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thƣờng của doanh nghiệp, nhƣ: chi phí về thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng,…28

2.2.2.4 Ghi nhận các yếu tố của BCTC

Một khoản mục đƣợc ghi nhận trong BCTC khi thoả mãn cả hai tiêu chuẩn : a/ Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế hoặc làm giảm lợi ích kinh tế trong tƣơng lai; b/ Khoản mục đó có giá trị và xác định đƣợc giá trị một cách đáng tin cậy.

Ghi nhận tài sản

Tài sản đƣợc ghi nhận trong Bảng cân đối kế tốn khi doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai và giá trị của tài sản đó đƣợc xác định một cách đáng tin cậy.

Tài sản không đƣợc ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi các chi phí bỏ ra khơng chắc chắn sẽ mang lại lợi ích kinh tế trong tƣơng lai cho doanh nghiệp thì các chi phí đó đƣợc ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh.

Ghi nhận nợ phải trả

Nợ phải trả đƣợc ghi nhận trong Bảng cân đối kế tốn khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lƣợng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ

28

hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh tốn, và khoản nợ phải trả đó phải xác định đƣợc một cách đáng tin cậy.

Ghi nhận doanh thu và thu nhập khác

Doanh thu và thu nhập khác đƣợc ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai có liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải xác định đƣợc một cách đáng tin cậy.

Ghi nhận chi phí

Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác đƣợc ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tƣơng lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định đƣợc một cách đáng tin cậy.

Một khoản chi phí đƣợc ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong khi chi phí đó khơng đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau. 29

2.2.3 So sánh Khn mẫu lý thuyết kế tốn Việt Nam và Khn mẫu lý

thuyết kế tốn quốc tế

- Vị trí của Khn mẫu lý thuyết kế toán Việt Nam

Khn mẫu lý thuyết của kế tốn Việt Nam đƣợc ban hành nhƣ một chuẩn mực thay vì là một cơng bố riêng biệt để thể hiện vị trí đặc biệt. Điều này gây băn khoăn về việc liệu KMLT có thể dùng để hồn thiện các chuẩn mực kế tốn vì bản thân nó cũng chỉ là một chuẩn mực kế toán nhƣ các chuẩn mực khác.

- Ngƣời sử dụng và mục tiêu của báo cáo tài chính

KMLT kế tốn quốc tế xác định đối tƣợng sử dụng BCTC là các đối tác hiện tại và tƣơng lai của doanh nghiệp, bao gồm các nhà đầu tƣ, nhân viên, chủ nợ, nhà cung cấp, khách hàng, nhà nƣớc và cơng chúng. Mục đích của BCTC là cung cấp thơng tin hữu

29

ích cho ngƣời sử dụng để đƣa ra các quyết định kinh tế. KMLT kế toán Việt Nam không quy định rõ những điều đã nêu trên

- Các đặc điểm chất lƣợng của thơng tin tài chính

Một số ngun tắc kế tốn và các yêu cầu kế toán cơ bản của Việt Nam tƣơng đồng với các khái niệm của quốc tế nhƣ : cơ sở dồn tích, hoạt động liên tục, tính phù hợp, trọng yếu, nhất quán, thận trọng, trung thực, khách quan, đầy đủ, có thể hiểu đƣợc, có thể so sánh đƣợc.

Tuy nhiên, có một số đặc điểm chất lƣợng của thơng tin tài chính có trong KMLT kế

tốn quốc tế nhƣng khơng có trong KMLT kế tốn Việt Nam, đó là :

o Đặc điểm chất lƣợng thích hợp, thông tin đƣợc gọi là thích hợp khi chúng ảnh

hƣởng đến việc ra quyết định của ngƣời đọc thông qua việc giúp họ đánh giá các sự kiện quá khứ, hiện tại hoặc tƣơng lai; cũng nhƣ khẳng định hay điều chỉnh những đánh giá trƣớc đây của họ.

o Nguyên tắc nội dung quan trọng hơn hình thức, để phản ảnh trung thực các nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng khuôn mẫu lý thuyết kế toán để hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp việt nam (Trang 34)