Các giả định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình quyền chọn thực trong đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án thăm dò và khai thác dầu khí tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 52)

2.3. Phương pháp đánh giá kinh tế dự án dầu khí hiện nay

2.3.1. Các giả định

Giả định là các dữ liệu đầu vào mà ta chưa thể chắc chắn sẽ xảy ra trong

thực tế và chúng ta tạm chấp nhận tại thời điểm tính tốn. Các dữ liệu đầu vào được các chun gia tính tốn dựa trên các phương pháp chun mơn và đưa ra kèm theo các thuyết minh, các thuyết minh này mang tính quyết định về việc các giả định đưa ra có hợp lý hay khơng. Kiểm định giả định

là bước đánh giá tính hợp lý của giả định được đưa ra. Việc kiểm định có

thể do chính tác giả hoặc do người khác thực hiện dựa trên cơ sở số liệu

thống kê quá khứ, các quy định hay thông lệ đã được chấp nhận, thói

quen…

Để đánh giá tính kinh tế của một dự án dầu khí cần rất nhiều giả định. Các giả định chính như dịng sản lượng, chi phí đầu tư, chi phí vận hành, giá

dầu, giá khí… được trình bày chi tiết ở dưới. Theo các chuyên gia trong ngành dầu khí, mức độ sai số trong giai đoạn thăm dị có thể lên đến 50%. Càng gần với giai đoạn phát triển, mức độ sai số càng giảm xuống, mức

sai số có thể chấp nhận được trong giai đoạn phát triển là 10-15%.

Dòng sản lượng khai thác (production profile): Căn cứ vào số liệu thử

vỉa và giếng của các giếng dự kiến đưa vào khai thác và các thông số của

mỏ như độ rỗng, độ thấm, độ bão hịa… các mơ hình mỏ sẽ được xây

dựng nhằm xác định cơ chế khai thác hiệu quả nhất. Hiệu quả kinh tế của

dầu. Chính vì vậy chiến lược duy trì áp suất vỉa cần được nghiên cứu, tính

tốn rất cẩn thận.

Tùy thuộc vào từng giai đoạn và lượng thơng tin có được mà các kỹ sư tính tốn được trữ lượng mỏ và dịng sản lượng khai thác dự kiến. Dòng sản lượng phụ thuộc vào trữ lượng có thể thu hồi, đặc điểm của dầu khí, khả năng xử lý dầu, nước, khí, bơm ép, thời gian khoan giếng phát triển… Thông thường, dòng sản lượng sẽ tăng dần và ổn định ở mức sản lượng đỉnh trong một giai đoạn nào đó, sau đó dịng sản lượng giảm dần đến cuối đời mỏ. Các kỹ sư sẽ tính tốn và đưa ra các biện pháp như bơm ép, khoan

thêm giếng… để có kế hoạch khai thác hợp lý nhất.

Chi phí đầu tư (CAPEX): Dựa trên dịng sản lượng ước tính và các yêu

cầu kỹ thuật, thiết bị liên quan mà người ta có thể ước tính chi phí đầu tư. Những tính tốn cho kế hoạch khai thác hợp lý sẽ liên quan đến số lượng

giếng cần khoan, thiết kế chi tiết của hệ thống khai thác như đường ống,

thiết bị, độ lớn của giàn… , ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí ước tính. Capex được chia thành hai hạng mục chính là chi phí khoan và chi phí thiết bị. Chi phí khoan thường chiếm tỷ trọng lớn trong Capex, có thể bằng

hoặc cao hơn chi phí thiết bị.Người ta có thể ước tính chi phí Capex bằng

kinh nghiệm thực tế của các chuyên gia, các chào giá từ các nhà thầu, các số liệu thống kê liên quan hoặc dựa vào phần mềm mô phỏng Questor.

Chi phí vận hành (OPEX): là chi phí phát sinh trong thời gian khai thác như chi phí thuê đường ống, chi phí thuê tàu chứa, chi phí vận hành thiết

phí này được ước tính dựa trên kinh nghiệm thực tế của các chuyên gia,

bảng chào giá của các nhà thầu và các số liệu thống kê liên quan.

Chi phí dọn mỏ (ABEX): Chi phí này sẽ được chi vào cuối đời mỏ cho

các công tác thu dọn mỏ như quy định. Hiện nay, chưa có mỏ nào ở Việt

Nam tiến hành công tác dọn mỏ. Trong các tính tốn đánh giá tính kinh tế

của dự án dầu khí, chi phí dọn mỏ được ước tính khoảng 10% chi phí đầu tư đối với dự án khai thác trong nước.

Theo quy định của Việt nam, mỗi dự án dầu khí khi tiến hành khai thác

phải trích lập quỹ dọn mỏ từ khi có dịng sản lượng đầu tiên cho đến hết đời mỏ. Giá trị đóng góp vào quỹ hàng năm bằng tổng chi phí dọn mỏ ước

tính nhân với tỷ lệ sản lượng khai thác trong năm so với sản lượng dự kiến

thu hồi của tồn mỏ. Trong tính tốn hiệu quả kinh tế dự án dầu khí, người

ta giả định phần góp hàng năm cho quỹ dọn mỏ này như một loại chi phí

hoạt động và giá trị của quỹ dọn mỏ vừa đủ cho hoạt động dọn mỏ trong tương lai.

Giá dầu thô: Giá dầu thô bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như cung cầu,

tình hình chính trị, vị trí địa lý của mỏ, đặc điểm dầu tại mỏ… Cũng như

các loại hàng hóa khác, giá dầu thơ phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ, do

quy luật cung cầu của thị trường quyết định. Các nhân tố có khả năng điều

tiết thị trường dầu thơ hiện nay là Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ OPEC, Cục

dự trữ lên bang Mỹ và các nước công nghiệp phát triển G8. Chất lượng

dầu thơ giữ một vai trị quan trọng trong việc xác định chi phí xử lý và chế

biến. Chi phí chế biến và giá dầu thô biến động ngược chiều nhau. Dầu thô

Việt Nam đều có cùng đặc tính với dầu thơ khu vực Đơng Nam Á là dầu

ngọt nhẹ - có hàm lượng lưu huỳnh thấp, trung bình có rất ít các chất

nhiễm, …Vị trí địa lý của mỏ ảnh hưởng trực tiếp đến cước phí vận

chuyển. Do đó, vị trí của mỏ khơng những ảnh hưởng đến giá thành khai

thác của mỏ và giá bán dầu thô.

Ngồi ra cịn rất nhiều các yếu tố khác ảnh hưởng đến giá dầu thơ . Mỗi

yếu tố có mức độ, phạm vi ảnh hưởng khác nhau và luôn thay đổi theo

không gian và thời gian. Trong thực tế, giá dầu thơ dự báo để tính tốn và đánh giá dự án được xác định dựa trên số liệu thống kê giá dầu quá khứ.

Một số dự án sử dụng giá dầu dự báo của các tổ chức hoặc thuê cơng ty dự báo ước tính giá dầu ở năm khai thác tương ứng.

Giá khí: Đối với các dự án khí ở Việt Nam hiện nay khơng xuất bán khí

ra nước ngồi mà sử dụng cho các nhà máy điện hoặc các cơng ty khí trong nước. Giá khí giữa các dự án gần như khơng có chênh lệch nhiều. Các dự án khí sẽ phải có hợp đồng hoặc thỏa thuận mua bán khí trước khi đầu tư khai thác, thường là hợp đồng mua bán khí đến hết đời mỏ. Điều

này có lợi cho các cơng ty trong nước vì giá khí ổn định theo thỏa thuận

mua bán khí dài hạn. Tuy nhi ên, chi phí đầu tư theo quan sát thực tế thường có biến động tăng, điều này cũng gây một số bất lợi cho các nhà đầu tư khi họ mong muốn bán được khí với giá cao hơn. Vì thế, khi đánh

giá kinh tế dự án khí, nhà đầu tư đưa ra giá khí thương mại theo điều kiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình quyền chọn thực trong đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án thăm dò và khai thác dầu khí tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 52)