Quyền chọn thực trong các giai đoạn phát triển của dự án dầu khí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình quyền chọn thực trong đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án thăm dò và khai thác dầu khí tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 64)

Khai thác dầu (và / hoặc khí) từ một mỏ nguyên thủy thường được thực hiện

trong bốn giai đoạn: thăm dò và thẩm định, phát triển, khai thác và hủy mỏ.

Trong mỗi giai đoạn cần vô số các mối quan tâm v ề đặc điểm kỹ thuật, thương mại và hoạt động. Quyền chọn thực có thể được mơ tả ngắn gọn các giai đoạn của dự án dầu khí như sau:

Giai đoạn tìm kiếm, thăm dị và thẩm lượng:

Quyền chọn thực có thể được áp dụng trong giai đoạn này. những người ra

quyết định có nhiều lựa chọn có thể thực hiện gồm:

- Mức độ đầu tư cần thiết cho các dữ liệu thu nổ địa chấn: nên đầu tư vào

nghiên cứu địa chấn 3D nhằm cung cấp độ phân giải lớn hơn nhưng đắt hơn

nhiều? Có nên xem xét để chọn dữ liệu địa chấn 4D? Trong khi dữ liệu địa

chấn tiên tiến chắc chắn cung cấp một kết quả tốt hơn về dữ liệu mỏ, người

quản lý cần phải đánh giá xem liệu có đáng đầu tư để có các thơng tin này.

Kết quả có được có thu hẹp sự khơng chắc chắn về kích cỡ và trữ lượng của

mỏđủ để bù lại chi phí nghiên cứu đã bỏ ra?

- Số giếng thăm dị cần khoan để có được lượng thơng tin hay bức tranh hợp

lý của một mỏ dầu: một, hai, năm hay nhiều hơn?

- Với sự khơng chắc chắn vốn có về trữ lượng, cơng ty có thể chia sẻ được

bao nhiêu rủi ro nếu tham gia vào dự án. Từ đây nhà đầu tư sẽ quyết định tỷ

Giai đoạn Phát triển:

Đây là giai đoạn người ra quyết định có thể phải đối mặt với số lượng rất

lớn các lựa chọn thay thế hợp lý. Lựa chọn phát triển hợp lý bao gồm:

- Nên tiến hành khoan bao nhiêu giếng khai thác? Vị trí khoan giếng hợp

lý? Thứ tự khoan các giếngnhư thế nào?

- Nên chọn phương án một giàn đầu giếng với nhiều giếng khoan xiên / khoan ngang hay phương án triển khai các giếng khoan thẳng đứng và kết

nối ngầm bằng cụm gom dòng.

- Cần bao nhiêu giàn đầu giếng hoặc giàn khoan? Nếu mỏ ở ngoài khơi, nên chọn thiết bị khai thác nổi hay hệ thống giàn khai thác cố định?

- Khả năng thực hiện công tác can thiệp nào trong tương lai nên xét đến, sự

can thiệp đang đề cập ở đây là công tác bảo dưỡng định kỳ hoặc sửa chữa

lớn trong thân giếng.

- Số lượng và vị trí các giếng bơm ép, nếu cần thiết;

- Hệ thống thiết bị xử lý nên được thiết kế với công suất nào? Nếu cơng suất thấp, chi phí đầu tư có thể giảm nhưng lại hạn chế khả năng khai thác,

điều này làm hạn chế dòng tiền dự án. Nếu thiết kế hệ thống xử lý với cơng

suất q lớn thì chi phí đầu tư lớn dẫn đến lãng phí và hệ thống hoạt động

kém hiệu quả.

- Liệu có mỏ dầu nào lân cận đang trong quá trình đưa vào khai thác? Liệu

hệ thống xử lý có đủ cơng suất và được thiết kế phù hợp để tiếp nhận sản

phẩm của các mỏ mới này? Đấy có phải là một phương án hợp lý và có thể

chấp nhận trong việc dự đốn sự khơng chắc chắn của sản lượng dầu trong tương lai.

- Có nên lắp đặt mới đường ống dẫn dầu? Nếu có, vậy nên đặt nó ở đâu là

tốt nhất hay có thể kết nối với hệ thống đường ống có sẵn ở những mỏ lân

cận với lưu lượng hợp lý? Các phương án vận chuyển khác có cần được

xem xét?

Trong giai đoạn này, việc hoán đổi những chi tiết kỹ thuật khác nhau dựa

trên giả định kỹ thuật ban đầu sẽ phát sinh nhiều phương án. Nhà quản lý có

nhiều lựa chọn linh hoạt hơn. Điều này đồng nghĩa với việc nhà quản lý

phải đối mặt với nhiều lựa chọn thay thế khả thi khi ra quyết định. Quyền

chọn thực có thể định lượng hóa một cách rõ ràng những yếu tố linh hoạt có thể có trong giai đoạn này.

Giai đoạn khai thác:

Quyền chọn thực trong giai đoạn này có thể được thực hiện dựa trên một số

các lựa chọn hợp lýnhư:

- Còn khu vực nào của mỏ dầu chưa được tìm kiếm và có thể khai thác

bằng cách khoan nhiều giếng hơn?

- Có nên nhượng lại (khơng khai thác) một phần hoặc tồn mỏ cho cơng ty

khác?

- Có nên xem xét việc tiếp tục thu thập dữ liệu địa chấn

- Có nên xem xét đến việc sử dụng những giếng hiện có và chuyển đổi

chúng thành các giếng bơm ép để cải thiện hiệu suất tổng thể của mỏ?

- Lựa chọn nào khiến nhà quản trị phải kéo dài đời mỏ?

- Có nên xem xét đến việc sử dụng lại một vài giếng, thực hiện một số hoạt động để cải thiện hiệu suất của chúng (ví dụ như mở lại một hay tất cả các

giếng, đóng những khu vực sản xuất yếu kém, khoan một nhánh nhỏ để vào

định, cách thu thập thơng tin tốt nhất? Với mức chi phí và rủi ro hoạt động

ra sao?

Có rất nhiều cơ hội để ra quyết định trong giai đoạn này và các cơ hội đó

vẫn có tính khơng chắc chắn đáng kể. Mặc dù có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm trong lĩnh vực này nói chung và trong mỏ này nói riêng, nhà quản lý

vẫn cịn phải đối mặt với nhiều lựa chọn quản lý có thể ảnh hưởng đến trữ lượng thu hồi và khả năng kinh tế.

Giai đoạn huỷ mỏ:

Một khi nguồn dự trữ đã cạn kiệt, cơ sở hạ tầng phải được tháo dỡ một cách

hiệu quả mang tính mơi trường và kinh tế. Quyền chọn thực được thực hiện

dựa trên những lựa chọn hợp lý trong giai đoạn huỷ mỏ:

- Chi phí huỷ mỏ cuối cùng là gì? Liệu dự đốn về chi phí này có đúng đến

khi kết thúc đời dự án?

- Những thay đổi bất ngờ nào có thể xảy ra nếu có những thay đổi trong luật

pháp?

- Giới hạn nào của chi phí huỷ mỏ làm cho dự án khơng có lợi nhuận? và điều này ảnh hưởng ra sao đến chiến lược ban đầu của dự án?

Đối với các dự án dầu khí ở Việt Nam, các tình huống trên đều có thể xảy ra. Trong giai đoạn ra quyết định, nhà đầu tư c ó rất nhiều lựa chọn khác

nhau ở những thời điểm khác nhau. Ví dụ trong quá trình đầu tư phát triển

mỏ Tê Giác Trắng với kế hoạch xây dựng hai giàn đầu giếng, nhà đầu tư đã

xem xét các tình huống như nên thuê FPSO hay FSO hay kết nối và xuất

dầu khí về Bạch Hổ, lựa chọn thời điểm có dịng sản lượng đầu tiên, lựa

chọn thời điểm để đưa giàn đầu giếng thứ 2 vào khai thác, lựa chọn việc

mỏ Hải Sư Trắng kết nối vào,… Hay dự án thuộc Trường Sơn JOC, sản lượng suy giảm, nhà đầu tư đã tính đến lựa chọn khoan thêm những vị trí

có thể trong khu vực mỏ với nổ lực làm tăng sản lượng dầu, lựa chọn phương án phát triển thêm khu vực chứa khí, lựa chọn việc hay lựa chọn phương án dọn mỏ,..

3.2 Ứng dụng mơ hình

3.2.1 Các giả định

Các yếu tố công nghệ - kỹ thuật, thị trường và các yếu tố khác có tính không chắc chắn, thay đổi. Những yếu tố không chắc chắn này ảnh

hưởng đến giá trị của dự án.

Dự án có tính quản trị linh hoạt hay nói cách khác dự án tồn tại các lựa chọn mang tính chiến lược. Nhà quản lý sẽ linh hoạt thực hiện các lựa chọn này khi họ có nhiều thông tin hơn về các yếu tố không chắc chắn tương ứng với từng giai đoạn của dự án. Mỗi một lựa chọn tại một thời điểm t, giá trị dự án có thể có hai tình huống: cao và thấp.

Nhà quản lý dự án là người khơng chỉ có khả năng mà cịn có mong muốn thực hiện những lựa chọn này khi nó trở nên tối ưu nhất. Nói cách khác, nhà quản lý ln sáng suốt thực hiện các lựa chọn mang tính chiến lược mà giá trị tăng thêm cho dự án khi thực hiện các lựa chọn này sẽ bù đắp xứng đáng cho những rủi ro mà họ gánh chịu.

3.2.2 Ứng dụng mơ hình

Trong Chương 2, giá trị hiện tại thuần NPV của dự án H1 theo phương

pháp DCF tại thời điểm tính tốn là 452.89 triệu USD. Tuy nhiên, kết

trị quyền chọn cho các phương án phát triển của dự án trong thời gian

tới. Trong năm năm tới, dự án có nhiều phương án để phát triển. Nhà

đầu tư cần xem xét tính kinh tế của dự án với các phương án lựa chọn

có hiệu lực trong 5 năm tới. Lãi suất phi rủi ro rf = 5%/năm.

Do mơ hình nhị phân có những hạn chế về sự bất ổn của các yếu tố đầu

vào, vì vậy ở đây cần sự hỗ trợ của Monte Carlo để xử lý những hạn

chế này của mơ hình Nhị phân. Kết quả NPV sau khi chạy mơ phỏng

Monte Carlo sẽ là S0

Hình 3. 1 Kết quả NPV với mô phỏng Monte Carlo

của mơ hình Nhị phân. Khi áp dụng phần mềm

mô phỏng Monte Carlo, kết quả NPV của dự án H1 là 481.4 triệu USD, được thể hiện như hình dưới.

Những bất ổn của các yếu tố đầu vào đã được thể hiện trong kết quả đánh giá ở biểu đồ trên.

Sau khi chạy mơ phỏng Monte Carlo, ta tính được σ = 0.4356.

4249.03 2748.73 1778.18 1778.18 1150.32 1150.32 744.15 744.15 744.15 $481.40 481.40 481.3956 311.42 311.42 311.42 201.46 201.46 130.33 130.33 84.31 54.54 t = 1 2 3 4 5 Xác suất rủi ro trung tính d u d e p t rf − − = (δ) = 0.4894.

Nhà đầu tư đang xem xét khả năng khai thác tiếp hay bán toàn bộ cổ

phần giá không đổi trong 5 năm tới là 300 triệu USD. Giá trị dự án với

quyền chọn thực được tính với cách tính đã trình bày trong Chương 1 - bắt đầu từ nhánh cuối của cây nhị phântính ngược dần về phần gốc cây

nhị phân. Quyền chọn đang xét ở đây là Quyền chọn từ bỏ.

Phương án 1:

Tại điểm A, giá trị dự án được xác định Cu5 = Max(Su5; 300). Tại điểm B, giá trị dự án được xác định là Cu3

B1 = (p*Cu

d = Max(B1,B2) với B1

là giá trị quyền chọn đang để mở, B2 là giá trị quyền chọn bán dự án: 4

d + (1-p)* Cu3d2)*exp(-rf* B2 = 300 triệu USD.

Tiếp tục như vậy ta có giá trị dự án với phương pháp định giá quyền

chọn thực là 510.07 triệu USD. Giá trị của quyền chọn là 510.07 – 481.40 = 28.68 triệu USD.

(A) 4249.03 TIẾP TỤC KHAI THÁ 2748.73 0 1778.18 p 1778.18 0 (B) TIẾP TỤC KHAI THÁ 1150.32 1150.32 1-p 0 0 p 753.12 744.15 744.15 0 0 TIẾP TỤC KHAI THÁ 510.07 498.55 481.40 0 0 0 1-p 358.87 344.19 311.42 0 0 TIẾP TỤC KHAI THÁ 278.11 264.09 0 0 250.00 250.00 BÁN BÁN 250.00 BÁN 250.00 BÁN t = 1 2 3 4 5

Nhà đầu tư đang xem xét việc đầu tư khoan thêm khu vực mới nhằm

mở rộng quy mơ khai thác. Theo tính tốn ban đầu, nếu đầu tư mở rộng

với chi phí ước tính là 200 triệu USD vào bất kỳ năm nào trong 5 năm

tiếp theo thì quy mơ khai thác hiện tại sẽ tăng gấp 1.5 lần so với lựa

chọn tiếp tục phát triển trong điều kiện khai thác hiện tại. Quyền chọn đang xét ở đây là Quyền chọn mở rộng.

Phương án 2:

Từ cây nhị phân, ta tính C từ nhánh nhị phân cuối cùng ngược về gốc

nhị phân.

Tại điểm B, giá trị dự án được xác định là Cu3d = Max(B1,B2) với B1 là giá trị quyền chọn đang để mở và B2 là giá trị quyền chọn mở rộng

dự án

với B1 = (p*Cu4d + (1-p)* Cu3d2)*exp(-rf*δt) = 1,535.23

B2 = 1.5*Sud2 – 200 = 1,525.47

Kết quả cụ thể được thể hiện như sau:

(A) 6173.54 MỞ RỘNG 3932.85 2486.30 p 2467.26 (B) MỞ RỘNG 1559.68 1535.23 1-p 973.46 947.39 916.22 MỞ RỘNG 606.37 584.85 555.03 362.74 342.93 311.42 TIẾP TỤC KHAI THÁ 214.94 201.46 130.33 130.33 TIẾP TỤC KHAI THÁ 84.31 54.54 TIẾP TỤC KHAI THÁ t = 1 2 3 4 5

Giá trị quyền chọn thực là 606.37 – 481.40 = 124.97 triệu USD.

Giả sử nhà đầu tư dự án G02 gần dự án H1 đang đề nghị được kết nối

vào hệ thống khai thác hiện có của dự án H1 với sản lượng ổn định

bằng một nửa khả năng xử lý của hệ thống khai thác hiện có của dự án

H1. Việc kết nối có thể thực hiện bất kỳ thời điểm nào trong 5 năm tiếp

theo. Nhà đầu tư đang xem xét việc tiếp tục khai thác với sản lượng

giảm dần như dự báo hoặc giảm bớt một phần ba sản lượng hiện nay

với thời gian khai thác dài hơn và chia sẽ một nửa quy mô của hệ thống

thiết bị khai thác cho dự án G02. Trong trường hợp dự án G02 kết nối

vào hệ thống thiết bị khai thác của dự án H1, kết quả tính tốn cho thấy

NPV của dự án H1 giảm đi 1/3, đồng thời dự án H1 tiết kiệm được một

khoản 180 triệu USD do chia sẽ chi phí thuê tàu chứa dầu, chi phí vận

hành và nhân sự với dự án G02. Quyền chọn đang xét ở đây là Quyền

chọn chuyển đổi

Từ cây nhị phân, ta tính C từ nhánh nhị phân cuối cùng ngược về gốc

nhị phân. Ví dụ:

Tại điểm A: Cu5 = Max(Su5, 2/3*Su5 + 180).

Tại điểm B, giá trị dự án được xác định là Cu3d = Max(B1,B2) với B1

là giá trị quyền chọn đang để mở và B2 là giá trị quyền chọn chuyển đổi phương án khai thác

với B1 = (p*Cu4d + (1-p)* Cu3d2)*exp(-rf*δt)

B2 = 2/3*Sud2 + 180

(A) 4249.03 TIẾP TỤC KHAI THÁ 2748.73 0 1778.18 p 1778.18 0 (B) TIẾP TỤC KHAI THÁ 1161.24 1150.32 1-p 0 0 774.36 765.02 744.15 0 0 TIẾP TỤC KHAI THÁ 536.16 530.20 521.27 0 0 0 391.36 387.61 387.61 0 MỞ RỘNG MỞ RỘNG 314.31 314.31 MỞ RỘNG MỞ RỘNG 266.88 266.88 MỞ RỘNG MỞ RỘNG 236.21 MỞ RỘNG 216.36 MỞ RỘNG t = 1 2 3 4 5

Giá trị quyền chọn thực là 536.16 – 481.40 = 54.76 triệu USD.

Giả sử dự án trên có đầy đủ các điều kiện để có thể xem xét 3 phương

án lựa chọn phát triển cùng lúc. Nhà đầu tư đang xem xét cân nhắc

giữa các trường hợp nêu trong 3 ví dụ trên. Nói cách khác, nhà đầu tư đang có lựa chọn bất kỳ thời điểm nào trong 5 năm tới họ sẽ tiếp tục

phát triển hay bán toàn bộ cổ phần hay đầu tư mở rộng sản xuất hay

chọn phương án chuyển một phần quy mô thiết bị cho dự án lân cận. phương án này sử dụng các số liệu đầu vào của baphương án nêu trên. Quyền chọn đang xét ở đây là Quyền chọn lựa chọn.

Phương án 4:

Từ cây nhị phân, ta có tính kinh tế của dự án với phương pháp định giá

quyền chọn thực như sau:

Tại điểm A: Cu5

A1 = Su

= Max(A1, A2, A3, A4)

5

A2 = 300 lựa chọn bán dự án

A3 = 1.5*Su5

A4 = 2/3*Su

– 200 lựa chọn mở rộng dự án

5

Tại điểm B: Cu

+ 180 lựa chọn giảm sản lượng cho mỏ B kết nối 3

B1 = (p*Cu

d = Max(B1,B2,B3,B4)

4

d + (1-p)* Cu3d2)*exp(-rf*

B2 = 300 triệu USD lựa chọn bán dự án

δt) lựa chọn đang để mở

B3 = 1.5*Sud2

B4 = 2/3*Sud

– 200 lựa chọn mở rộng

2

Kết quả tính tốn cụ thể như sau:

+ 180 lựa chọn giảm sản lượng cho mỏ B kết nối

(A) 6173.54 MỞ RỘNG 3932.85 0 2486.30 p 2467.26 0 (B) MỞ RỘNG 1570.60 1535.23 1-p 0 0 1003.65 968.25 916.22 0 0 MỞ RỘNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình quyền chọn thực trong đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án thăm dò và khai thác dầu khí tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)