Xuất cho hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thương mại biên giới tại các lối mở ở lào cai , ưu điểm, nhược điểm và vai trò quản lý của khu vực công (Trang 46 - 51)

Chương 4 : KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

5.3. xuất cho hướng nghiên cứu tiếp theo

Thương mại biên giới qua lối mở là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong q trình phát triển của các tỉnh biên giới nói riêng và của Việt Nam nói chung. Trong q trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy đề tài này còn nhiều điểm cần được nghiên cứu bổ sung. Một số hướng nghiên cứu có thể là:

1) Đánh giá tác động của các chính sách quản lý biên giới của nhà nước đối với sự phát triển thương mại tại các lối mở;

2) Nghiên cứu mối quan hệ giữa tham nhũng, buôn lậu và các hoạt động thương mại biên giới qua lối mở;

3) Biên mậu, bn lậu và vai trị của các trung gian bao hàng…

14 Nhóm hàng này có đặc điểm chung là số lượng ít nhưng có giá trị lớn, một xe đồng tấm 20 tấn có giá trị gần 2 tỷ đồng, trong khi đó 1 xe gạo tương ứng có giá trị 200 triệu đồng (giá thị trường năm 2009). Một số loại hàng có giá trị cao nhưng khơng có số liệu thống kê như quặng crome, quặng vàng, bạc…

KẾT LUẬN

Thứ nhất, mặc dù còn một số khiếm khuyết về dữ liệu, kết quả hồi quy đã

cho thấy các bằng chứng về sự tồn tại của hoạt động buôn lậu tại các lối mở biên giới ở Lào Cai. Kết luận đó đã được củng cố bởi các phân tích định tính về thể chế và vai trị của lối mở trong q trình phát triển kinh tế Lào Cai.

Thứ hai, nghiên cứu đã chỉ ra những khoảng trống trong công tác quản lý

biên giới tại khu vực có lối mở, hay nói cách khác các lối mở hiện nay đang hoạt động theo hướng tự phát, không được công nhận và khai thác hợp lý. Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu chuyên khảo về các lối mở, Lào Cai cần triển khai các nghiên cứu chi tiết và tồn diện để hỗ trợ cho cơng tác hoạch định chính sách quản lý.

Thứ ba, bên cạnh những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của địa

phương, biên mậu qua các lối mở còn tồn tại nhiều vấn đề cần được tháo gỡ. Đó là nguyên nhân của nhiều hệ lụy tiêu cực như buôn lậu, tham nhũng, gian lận thương mại và các vấn đề nghiêm trọng về xã hội như di cư trái phép, mại dâm và buôn bán người qua biên giới.

Thứ bốn, cần phải đưa hoạt động thương mại tại các lối mở biên giới vào quản lý chính thức và điều chỉnh mơ hình quản lý hiện tại. Định hướng phát triển biên mậu trong dài hạn một cách toàn diện và gắn kết với các chương trình hợp tác kinh tế xuyên biên giới giữa hai nước. Đồng thời, cần thực hiện việc quản lý thị trường nội tỉnh; minh bạch hóa và phát triển khu vực kinh tế tư nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Bá Ân (2008), “Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc: phương hướng và các giải pháp phát triển chủ yếu”, Kinh tế và Dự báo, 417, tr. 48 – 50.

2. Võ Thành Danh (2008), “Xuất khẩu nông sản Việt Nam trong bối cảnh tự do thương mại với Trung Quốc”, Nghiên cứu Kinh tế, 360, tr. 41- 48.

3. Tư Đơ (2010), “Phịng ngừa tham nhũng: Quan trọng nhất là minh bạch”, Nội mới Online, địa chỉ truy cập: http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/

chinh_tri/309560/phong-ngua-tham-nhung-quan-trong-nhat-la-minh-bach.htm, ngày truy cập: 24/3/2010.

4. Nguyễn Thị Huệ (2008), “Các khu kinh tế cửa khẩu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước”, Kinh tế và Dự báo, 246, tr. 24 - 26.

5. Hoàng Viết Khang (2008), “Hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng: Hướng tới sự phát triển phồn vinh và thịnh vượng”, Kinh tế và Dự báo, 419, tr. 25 - 27. 6. Đặng Xuân Phong (2008), “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình hình

thành và phát triển tuyến hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng”, Kinh tế và Phát triển, 131, tr. 37- 39.

7. Trần Hữu Sơn (2008), “Con đường bn bán qua biên giới với sự hình thành đô thị và những vấn đề cấp bách đặt ra”, Nghiên cứu Kinh tế, 357, tr. 46 - 60. 8. Nguyễn Ngọc Trân (2009), “Bí mật Polichinelle!”, Tuần Việt Nam -

Vietnamnet, địa chỉ truy cập: http://www.tuanvietnam.net/2009-10-19-bi-mat-

polichinelle- , ngày truy cập: 23/10/2009.

9. UBND tỉnh Lào Cai (2007), Dự án phát triển kinh tế cửa khẩu Lào Cai (giai

10. UBND tỉnh Lào Cai (2009), Báo cáo số 141/BC-UBND, ngày 17/7/2009 về tình

hình hợp tác với thị trường Trung Quốc của tỉnh Lào Cai từ năm 2006 đến

2008.

11. UBND tỉnh Lào Cai (2009), Báo cáo số 1765/UBND-CT ngày 28/7/2009 gửi Bộ Công Thương về việc danh mục cửa khẩu phụ nằm ngoài khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Lào Cai.

12. Viện Nghiên cứu hợp tác mậu dịch quốc tế - Bộ Thương mại Trung Quốc (2009), Báo cáo nghiên cứu khả thi Khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Lào Cai, Việt Nam – Hồng Hà, Trung Quốc (bản dịch tiếng Việt), Trung Quốc.

13. Viện Nghiên cứu hợp tác mậu dịch quốc tế - Bộ Thương mại Trung Quốc (2009), Nghiên cứu chiến lược Khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Trung Việt

(bản dịch tiếng Việt), Trung Quốc.

14. Trần Đắc Xuyên (2010), “Nghệ An: Minh bạch hóa hoạt động để phịng ngừa tham nhũng”, Thanh tra Online, địa chỉ truy cập: http://chongthamnhung.thanhtra.com.vn/UserPages/News/detail/tabid/73/newsi d/774/Default.aspx, ngày truy cập: 23/2/2010.

Các văn bản pháp quy:

15. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 44/2008/QĐ-TTg ngày 26/03/2008

về việc ban hành Quy chế hoạt động của Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

16. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 139/2009/QĐ-TTg ngày

23/12/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07/11/2006 về việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới.

17. UBND tỉnh Lào Cai (2009), Quyết định số 32/2009/QĐ-UBND ngày 28/10/2009 về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của Quy chế tạm thời quản lý hoạt động xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu biên giới thuộc Khu kinh tế cửa

khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-

UBND ngày 10/10/2008 của UBND tỉnh Lào Cai.

18. UBND tỉnh Lào Cai (2009), Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 08/8/2008 về

việc Ban hành Quy định một số điểm thực hiện hoạt động đầu tư trên địa bàn

tỉnh Lào Cai.

19. Bộ Công Thương (2009), Thông tư số 13/2009/TT-BCT ngày 03/6/2009 về việc

quy định xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới nằm

ngoài các khu kinh tế cửa khẩu.

20. Bộ Công Thương (2008), Quyết định số 3861/QĐ-BTC ngày 10/7/2008 về việc

thành lập Ban Chỉ đạo hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới với Việt Nam.

Tiếng Anh

21. Aaditya Mattoo, Sacha Wunsch (2004), “Securing Openness of Cross-Border Trade in Services: A Possible Approach”, tải về từ địa chỉ: www.cid.harvard.edu/cidtrade/Papers/mattoo-wunsch.pdf, ngày 09/2/2010. 22. Alice Pham (2007), Border Trade in the GMS: Ground Realities and Future

Options. CUTS Hanoi Resource Centre, Unity & Trust Society, Hanoi, tải về từ

địa chỉ: http://www.cuts-international.org/HRC/pdf/PB-6-07.pdf, ngày truy cập: 21/2/2010

23. Yann Duval, Chorthip Utoktham (2009), “Behind the Border Trade Facilitation in Asia-Pacific: Cost of Trade, Credit Information, Contract Enforcement and Regulatory Coherence”. Asia-Pacific Research and Training Network on Trade, Working Paper Series, No. 67, tải về từ địa chỉ: www.unescap.org/tid/artnet/ pub/wp6709.pdf, ngày truy cập: 10/2/2009.

24. Zhixiong He (2006), Migration and the Sex Industry in the Hekou-Lao Cai Border Region between Yunnan and Vietnam. Living on the Edges: Cross-

Border Mobility and Sexual Exploitation in the Greater Southeast Asia Sub- Region, Published by Southeast Asian Consortium on Gender, Sexuality and Health (2006 Edition), tải về từ địa chỉ: www.seaconsortium.net/autopagev3/ fileupload/MonAugust2008-14-44-57.pdf#page=26, truy cập ngày 15/3/2009.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thương mại biên giới tại các lối mở ở lào cai , ưu điểm, nhược điểm và vai trò quản lý của khu vực công (Trang 46 - 51)