Công thức đo lường mức độ nghèo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng nghèo ở huyện tri tôn thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 38)

Chương I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

3.4. Công thức đo lường mức độ nghèo

Phần tiếp theo chúng ta khảo sát một số tiêu chí diễn tả quy mơ, mức độ và tính nghiêm trọng của đói nghèo.

Theo Foster, Green và Thorbecke (1984) đã đưa ra cơng thức sau:

Trong đó:

Yi là đại lượng xác định phúc lợi (chi tiêu, thu nhập hay tài sản) cho người thứ i. Z là ngưỡng nghèo.

N là số người có trong mẫu dân cư. M là số người nghèo.

 là đại lượng đo mức độ quan tâm đến sự bất bình đẳng giữa người nghèo.

Khi  = 0, đẳng thức trên tương đương M/N, tức bằng số người nghèo chia cho tổng số người trong mẫu. Thước đo nầy gọi là tỷ số đếm trên đầu người hay chỉ số đếm

đầu. Chỉ số nầy tuy phổ biến nhất nhưng cũng có nhược điểm, nó khơng cho thấy mức độ nghiêm trọng từ chi tiêu của người nghèo so với ngưỡng nghèo. Chính vì vậy mà chỉ

số trên cũng không cho thấy sự thay đổi nếu người nghèo trở nên nghèo hơn.

Khi  = 1, ta có chỉ số khoảng cách nghèo đói. Chỉ số nầy cho biết sự thiếu hụt

trung bình trong chi tiêu (thu nhập) của các hộ nghèo so với chi tiêu ở ngưỡng nghèo và nó biểu hiện như mức phúc lợi trung bình trong tổng thể. Ta có thể xem đây như là

      M i i z y z N P 1 1  

mức chi phí tối thiểu để xóa bỏ nghèo đói (hỗ trợ người nghèo tùy theo khoảng cách đến ngưỡng nghèo) với giả định mọi khoản chi chuyển nhượng đều đến đúng đối

tượng.

Khi  =2, ta có chỉ số khoảng cách đói nghèo bình phương hay chỉ số nhạy cảm nghèo, thể hiện mức độ nghiêm trọng hay cường độ của nghèo đói và làm tăng thêm

trọng số cho nhóm người nghèo nhất trong số những người nghèo. Điều nầy giải quyết

được nhược điểm của hai chỉ số trên là không phản ánh được sự khác biệt giữa các

người nghèo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng nghèo ở huyện tri tôn thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)