Chương I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
5.5. Số tiền vay
Theo mẫu điều tra chỉ có 20% số hộ nghèo được vay từ nguồn tín dụng chính thức, con số đó đối với hộ khơng nghèo là 46%. Số tiền bình qn trên mỗi đầu người của hộ khơng nghèo vay gấp 11 lần cao hơn so với người nghèo. Cũng theo mẫu điều tra có 29,63% hộ nghèo cho rằng các thủ tục để vay ngân hàng đối với họ là quá khó. Thực tế vừa qua, huyện Tri tơn đã có những nỗ lực trong việc hỗ trợ cho các hộ nghèo vay vốn từ quỹ xóa đói giảm nghèo, thế nhưng cịn số đơng những hộ nghèo vẫn chưa
thức vay vốn, phương thức trả lãi và điều kiện vay vốn là cần thiết đối với những hộ nghèo khi tiếp cận với nguồn tín dụng. Các cấp Chính quyền nên phổ biến thơng tin và quy trình vay vốn một cách cơng khai, minh bạch đến các hộ gia đình để họ biết cách thức, thủ tục vay vốn mà ngay cả đối với những người ở thành thị cũng thấy quá rối rắm.
Các tổ chức tín dụng nên đa dạng hóa các nguồn vốn cho vay với nhiều điều kiện vay, có thể cho vay theo hạn mức và bằng tín chấp cho các hộ nghèo thơng qua các tổ chức: Hội cựu chiến binh hoặc Hội phụ nữ. Do vậy, để định chế tài chánh tín dụng ở khu vực nông thôn hoạt động hiệu quả, chúng ta nên khuyến khích mở rộng nhiều hình thức tín dụng nơng dân và các ngân hàng tư nhân ở nông thôn hoạt động
nhưng trên cơ sở có đăng ký và hoạt động theo luật và quy chế kiểm sốt tài chính tín
dụng của Nhà nước. Khuyến khích các quỹ tín dụng nầy tham gia huy động vốn tại địa
phương và cho vay.
Chính quyền địa phương mà cụ thể là những cán bộ xóa đói giảm nghèo, cán bộ khuyến nơng và cán bộ tín dụng phải có phương án hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi sao cho hộ nghèo sử dụng vốn vay một cách hiệu quả nhất. Ngoài ra, cần phải có chính sách khoanh nợ, giãn nợ cho các đối tượng nghèo đã vay vốn nhưng gặp hoàn cảnh
khơng may để họ có cơ hội vươn lên thốt nghèo.