Chương I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
4.9. Đường ôtô và khoảng cách của hộ gia đình đến trung tâm chợ
Hình 4.9.1 Tình trạng hộ gia đình và có đường ơ tơ
12,31% 39,32% 87,69% 60,68% Khơng nghèo Nghèo Có đường ơ tơ Khơng có đường ơ tơ
Theo hình 4.9.1, có đến 39,32% hộ nghèo khơng có đường ơ tơ tới tận nhà, con số đó đối với hộ không nghèo là 12,31%. Thật vậy, nhà của hộ nghèo ít khi có “mặt tiền” để có thể làm ăn, buôn bán hoặc cho thuê mặt bằng để làm phương tiện sinh sống.
Cơ sở hạ tầng nói chung hay đường ơ tơ nói riêng là những điều kiện tiên quyết để cải
thiện và nâng cao chất lượng sống của người dân thông qua việc thuận lợi trong trao
đổi hàng hóa.
Hình 4.9.2 Đường ơ tơ và thành phần dân tộc của chủ hộ
87,14% 50,00% 12,86% 50,00% K hmer K inh Có đường ơ tơ Khơng có đường ơ tơ
Theo mẫu điều tra (hình 4.9.2), có đến 87,14% hộ gia đình người Khmer khơng
có đường ơ tơ đến tận nhà. Người dân tộc, do phong tục sống trong cộng đồng phum,
sóc, họ khơng thích ở kề cận đường giao thơng như người Kinh – Hoa, nhưng thời gian qua, với chương trình 135, phát triển cơ sở hạ tầng ở vùng sâu vùng xa và vùng đồng bào dân tộc, hiện trạng đường giao thông đã cải thiện đáng kể. Đường nội huyện Tri Tơn khá tốt, đường ơ tơ có thể về tới tận chợ khóm, ấp.
Hình 4.9.3 Nhóm khoảng cách và tình trạng của hộ 70,95% 55,56% 81,25% 29,05% 44,44% 18,75% Từ 1 đến 2 km Từ 3 đến 4 km Trên 4 km Nghèo Không nghèo
Cũng theo mẫu điều tra (hình 4.9.3) khoảng cách từ hộ gia đình đến trung tâm
chợ xã: Số hộ nghèo ở cách xa chợ từ 1 đến 2 km là 29,05%, từ 3 đến 4 km là 44,44%
và xa hơn 4 km là 18,75%, đối với hộ khơng nghèo, các số đó là: 70,95%; 55,56% và 81,25%. Như vậy qua thống kê ta nhận thấy, khoảng cách của hộ gia đình tới chợ
khơng phải là lý do quyết định tới mức thu chi của hộ. Và thực tế cũng cho thấy, hệ thống đường giao thông nội huyện tại Tri Tôn khá tốt, hầu hết các chợ tại thơn, ấp đều
có đường ơ tơ tới tận nơi, giúp cho việc lưu thơng hàng hóa dễ dàng.