có khuynh hướng dễ tiếp cận với người trẻ hơn. Tuy nhiên, nếu nhìn vào các loại hình dịch vụ đang có tại Đồng Nai - chủ yếu là dã ngoại và vui chơi giải trí, thì cũng có thể dự đoán khách du lịch Đồng Nai đa phần là khách trẻ. Hình 3.2: Thu nhập của du khách (đồng/ tháng) dưới 1 triệu 13% 1-1,5 triệ 16% 1,5 - 2 triệu 15% 2-3 triệu 22% 3-5 triệu 15% >10 triệu 9% 5-7 triệu 8% 7-10 triệu 2% u Hình 3.2. Thu nhập của du khách (đồng/ tháng)
trong ăn uống, và cũng rất tiết kiệm, nhưng tỉ trọng doanh thu ăn uống cao trong tổng doanh thu (Bảng 2.1), chứng tỏ một lần nữa rằng Đồng Nai chưa khai thác
được các dịch vụ tại chỗ để du khách tiêu tiền.
Du lịch Đồng Nai cũng chưa thu hút được đối tượng trung niên (có thu nhập cao hơn và ổn định hơn), và thật sự chưa có nhiều dịch vụ tốt phục vụ cho đối tượng này. Ở một khía cạnh khác, cũng có thể cho rằng các loại hình du lịch Đồng Nai hiện nay phù hợp với lứa tuổi thanh hiên (khám phá rừng, sông, hồ…) và cần xem đây là đối tượng khách hàng quan trọng để tập trung thu hút, phát triển.
3.5.5. Trình độ học vấn (IEDU)
Trình độ học vấn có thể là một trong những yếu tố quyết định hành vi du lịch của du khách. Hành vi du lịch ở đây được hiểu là sự lựa chọn địa điểm du lịch, quyết
định chi tiêu cho các dịch vụ. Du khách có trình độ học vấn cao sẽ có nhận thức
về giá trị du lịch tốt hơn, đồng thời, họ cũng là những người đi du lịch thường
xuyên hơn, có điều kiện hơn và khả năng chi trả tốt hơn.
Thống kê cho thấy trung bình IEDU=0,38 (người có trình độ Cao đẳng trở lên chiếm 38%) là một chỉ số khá cao. Kết quả này rất quan trọng trong việc hoạch
định chính sách phát triển du lịch Đồng Nai các năm sau: khách có trình độ học
vấn cao sẽ quan tâm đến môi trường và các điều kiện phát triển bền vững nhiều hơn.
3.5.6. Giới tính (IGENDER)
Có 52,9 % du khách là nam, khá cân đối về giới tính, chứng tỏ giới tính khơng có liên quan nhiều trong quyết định du lịch của du khách; hoặc ít ra, đối với du khách trẻ, thì giới tính hầu như khơng có tác động nào đáng kể.
3.5.7. Tình trạng hơn nhân (IMS)
35,7% du khách đã lập gia đình, tương ứng với tuổi đời bình qn 27,5 tuổi. Có lẽ du khách đến Đồng Nai là cư dân đô thị nên lập gia đình trễ hơn mức bình
quân. Hoặc đối tượng khách là công nhân các khu công nghiệp, nhân viên các
doanh nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm, có mức sống khá cao nhưng quan
cuộc khảo sát khác, chuyên tìm hiểu về đối tượng du khách, chẳng hạn để phục vụ cho các kế hoạch marketing.
3.5.8. Nơi xuất phát của du khách
Có đến 80% khách du lịch Đồng Nai là người thuộc khu vực TP.HCM, Bình
Dương và Đồng Nai, trong đó, Đồng Nai 42%, TP.HCM 34% và Bình Dương
5%. Hơn nữa, số du khách này lại chiếm đến 87% tính theo lượt khách tham
quan. Điều này cho thấy du khách đến Đồng Nai chủ yếu là khách nội vùng.
Bảng 3.2 cho thấy nơi từ đó du khách đi, trong tổng số 291 phiếu khảo sát ngẫu nhiên.
Bảng 3.2. Nơi xuất phát của du khách
Đến từ Số lượng Tỉ lệ (%) Đến từ Số lượng Tỉ lệ (%)
Biên Hoà 74 25,43 TP.HCM 98 33,68 Long Khánh 37 12,71 Bình Dương 14 4,81 Nhơn Trạch 5 1,72 Vũng tàu 9 3,09 Trảng Bom 2 0,69 Tiền Giang 6 2,06 Xuân Lộc 1 0,34 Bình Thuận 6 2,06
Định Quán 1 0,34 Long An 9 3,09
Tân Phú 1 0,34 Phan Thiết 2 0,69
Đến từ Số lượng Tỉ lệ (%) Đến từ Số lượng Tỉ lệ (%)
Cần Thơ 2 0,69 Hà Nội 4 1,37 Lâm Đồng 3 1,03 Thái Bình 4 1,37 Daklak 3 1,03 Hải Phòng 2 0,69 Gia Lai 1 0,34 Quảng Ninh 1 0,34 Kontum 1 0,34 Nghệ An 2 0,69 Quy Nhơn 2 0,69
Quảng Ngãi 1 0,34
nguồn: dữ liệu khảo sát
3.5.9. Phương tiện
Phân tích phương tiện di chuyển của khách du lịch cho phép nghiên cứu khả năng thay đổi chi phí du hành và do đó là khả năng thu hút khách du lịch (do giảm chi phí).
Du khách đến Đồng Nai bằng nhiều phương tiện khác nhau. Do đa phần là khách nội vùng, và có tuổi đời rất trẻ nên phương tiện xe gắn máy được sử dụng phổ biến, đến 43%. Đáng lưu
ý là khách đi bằng phương tiện ô tô riêng chiếm tỉ trọng đến 19% - dĩ nhiên, trong đó số có thu nhập cao nhất là những du khách chơi golf làm tỉ trọng này tăng đáng kể (15/56
trường hợp), nhưng con số này cũng cho thấy khách du lịch đến Đồng
Nai có thu nhập cao và chấp nhận mức chi phí
du hành cao. (Chi phí đi lại bằng ơ tơ con/km là cao nhất trong các phương tiện, hơn cả máy bay - xem Phụ lục 6). Mặt khác, tác giả cũng thấy rằng, do tốc độ
cao và tự chủ, ô tô con làm rút ngắn đáng kể thời gian đi lại, tức là làm giảm chi phí cơ hội. Điều này lại rất đáng quan tâm ở những đối tượng khách có thu nhập cao. Hệ quả dẫn đến là thời gian tham quan, vui chơi tại điểm du lịch có thể dài hơn, nhưng thời gian lưu trú (qua đêm) thì ngắn lại.
Xe máy 43% ơ tơ riêng 19% máy bay 1% xe bt 10% xe đị 9% xe thuê18%
Hình 3.3. Phương tiện của du khách
nguồn: Kết quả khảo sát
Các loại phương tiện khác (xe thuê chuyến, xe buýt…), chủ yếu do các Công ty từ nơi đi của du khách khai thác. Thị trường này, các doanh nghiệp Đồng Nai
chưa kiểm sốt được. Hình 3.3 trình bày các loại phương tiện du khách sử dụng khi đến du lịch Đồng Nai.
3.5.10. Các hoạt động của du khách
Bảng 3.3 trình bày số liệu thống kê các hoạt động du khách dự kiến thực hiện khi
đến Đồng Nai. Có đến 59% du khách dự định xem suối, thác, rừng; 33% tắm
sơng và cũng 33% thăm vườn bưởi, hồn tồn phù hợp với các lợi thế của Đồng Nai về sinh cảnh rừng và sơng hồ. Chỉ có 8% muốn thăm làng dân tộc và 9% có ý định mua quà lưu niệm. Điều này cho thấy giao thông đến các làng dân tộc
chưa thuận lợi, hoặc do công tác quảng bá, hoặc do việc tổ chức tour và các dịch vụ tại các làng dân tộc, các khu sinh thái cịn q nghèo nàn. Tiếp theo, nó cũng phản ánh rằng, quà lưu niệm tại Đồng Nai chưa có khả năng hấp dẫn du khách, có thể do chưa có dấu ấn đặc thù.
Bảng 3.3. Dự định của du khách
Hoạt động Số chọn lựa Tỉ lệ (%)
Thăm cảnh rừng, xem suối, thác, xem thú rừng 171 58,76
Thăm cảnh sông, tắm sông 95 32,65
Thăm vườn bưởi, vườn trái cây đặc sản 95 32,65
Thăm các nhà cổ, các di tích lịch sử và vãng cảnh chùa 57 19,59
Thăm di tích cách mạng 45 15,46
Thăm làng dân tộc 23 7,90
Thăm khu công nghiệp và các doanh nghiệp 0 0
Nghỉ dưỡng tại một khu du lịch êm ả 85 29,21
Chơi golf 38 13,06
Leo núi 50 17,18
Mua quà lưu niệm 27 9,28
Ăn uống đặc sản 61 20,96
Hoạt động khác 45 15,46
nguồn: dữ liệu khảo sát
Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng có 85% du khách đến vì mục đích du lịch, 6%
đi cơng tác, 10% học tập, nghiên cứu và 3% cho các mục đích khác.
3.5.11. Chi phí du hành cá nhân (ITC)
Là biến giá cả trực tiếp trong lý thuyết cầu.
Các tác giả khác nhau có nhiều quan niệm khác nhau về thành phần của phí du hành cũng như cách tính tốn chi tiết. Phạm Khánh Nam và Trần Võ Hùng Sơn (2001, [39]), trong nghiên cứu về Hòn Mun dẫn ra rất chi tiết cách tính tốn của các tác giả khác nhau. Trong Luận văn này, tác giả sẽ theo định nghĩa của OECD (1994) về chi phí du hành30 và tính tốn chủ yếu theo phương pháp của DeShaZo (1997, [30]), tức là dựa trên phản hồi cá nhân qua bảng phỏng vấn về phương tiện, điểm đến và nơi xuất phát để tính tốn chi phí du hành cho từng cá