Tầm quốc gia, ngành du lịch 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia có slogan “Ba quốc gi a Một điểm đến” với hàm ý rằng du khách có thể thăm cả ba nước Đông Dương trong cùng một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng đường cầu và ước lượng giá trị du lịch trường hợp tỉnh đồng nai (Trang 67 - 71)

Một điểm đến” với hàm ý rằng du khách có thể thăm cả ba nước Đông Dương trong cùng một chuyến du hành. Những phân tích ở trên về đặc điểm của 3 địa phương dễ làm liên tưởng đến sự kết hợp “ Ba địa phương - Một điểm đến” để tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh và hứa hẹn thu hút du khách nhiều hơn.

này có các đặc điểm và yêu cầu sau:

™ Thiết kế tuyến, trạm, ngồi mục đích phục vụ nhu cầu đi lại chung của nhân dân, còn quan tâm đến các điểm du lịch. Trên thực tế, các tuyến xe buýt Đầm Sen, Suối Tiên của TP.HCM là những tuyến rất đơng khách, khơng ít du

khách đã sử dụng phương tiện này. Hồn tồn có thể thiết kế các tuyến buýt

nối liền các điểm du lịch Đồng Nai với nhau, nối với các điểm của TP.HCM

sẽ được hưởng những sản phẩm du lịch liên hoàn, phong phú và hoàn chỉnh hơn, với sự

ách chỉ mua vé một lần, và dùng cho bất cứ phương tiện nào của tuyến. Qua hôm sau,

khách du lịch (nhất là khi đi du lịch gần) chỉ thích đi thành nhóm nhỏ hoặc

và Bình Dương, thành một hệ thống buýt du lịch nội vùng.

Thông thường, khi đến với một điểm du lịch cụ thể, du khách sẽ có những ấn tượng về điểm du lịch đó, địa phương đó theo những đặc thù do cảnh quan, ẩm thực, nét văn hố… mang lại, hồn tồn khơng phụ thuộc gì đến địa giới

hành chính của nó. (Khái niệm địa phương ở đây được hiểu khác với khái

niệm khu vực hành chính). Điều này có nghĩa là khơng cần phân biệt du lịch

Đồng Nai, hay du lịch Bình Dương, hay TP.HCM. Du khách

“cộng lại” của ba địa phương, và mỗi địa phương đều có lợi.

™ Có thể hình dung đây là tuyến buýt đặc biệt với vé tính theo ngày: hành khách mua vé một lần, có thể lên, xuống bất cứ trạm nào và bao nhiêu lần trong ngày. Điều này có nghĩa là, một du khách khởi hành từ TP.HCM, đến Suối Tiên có thể xuống xe, tham quan Suối Tiên trong 4 giờ, sau đó, lên lại (một chiếc xe khác, tại trạm Suối Tiên) và tiếp tục đi đến Làng bưởi Tân

Triều để thưởng thức vị bưởi trong khung cảnh một làng quê. 4 giờ tiếp theo, du khách lên xe tại trạm Tân Triều (là một chiếc xe khác của tuyến) để đi

tiếp, ngắm cảnh mặt trời lặn trên hồ Trị An. 7 giờ tối, sau khi thưởng thức

đặc sản cá lăng của hồ, du khách lại lên xe quay về TP.HCM hay đi tiếp lên

Vườn Quốc Gia Cát Tiên, tuỳ ý. Tất cả việc đi lại trong ngày, hành kh

du khách từ Vườn Quốc gia Cát Tiên quay về mới phải mua vé khác.

Cách tổ chức này hàm ý là: du khách hoàn toàn tự do thiết kế điểm đến và

thời gian lưu lại từng điểm. Ln ln có sẵn phương tiện phục vụ khách đến và rời khỏi từng điểm du lịch cụ thể. Điều này phù hợp với xu thế hiện nay là

gia đình, và tự thiết kế, trải nghiệm, chứ không mua tour của các nhà tổ chức. ™ Để kết hợp việc đi lại cho nhân dân, phục vụ giao thơng cơng cộng, có thể

đồng thời sử dụng 2 loại vé: một loại vé ngày như vừa nêu (dùng trong ngày,

cho tất cả các xe) và loại vé dùng riêng cho mỗi lần lên xuống như thông thường. Vấn đề là, khơng có sự phân biệt đối xử về giá cũng như thái độ phục vụ của nhân viên (giá của 2 loại vé khác nhau một cách hợp lý, chứ không

e buýt này, để bảo đảm tương đương mức giá với các tuyến xe buýt

hiện có, cho dù phương tiện xe buýt được xem là có giá rất rẻ đối với du

chưa ch

phải giá cao dành cho khách du lịch).

™ Trong thời gian đầu, nhất là trong giai đoạn khó khăn hiện nay của ngành du lịch, và nằm trong chính sách kích cầu, vẫn cần có trợ giá của chính phủ cho tuyến x

khách.

Về nguồn tài trợ cho chính sách trợ giá, chính quyền ba địa phương sẽ phải ngồi lại tính tốn và chia sẻ cụ thể. Phạm vi Luận văn này ỉ ra cụ thể

nguồn tài trợ, nhưng có thể chắc chắn rằng, khi chi phí du hành gi m, lượng khách sẽ tăng lên đáng kể (với độ co dãn của Đồng Nai là ε =1,63). Khi đó, doanh thu tăng cao, hồn tồn có cơ sở để khẳng định hiệu quả kinh tế - xã

hội, và phần lợi nhuận tăng thêm ít nhất cũng có thể bù đắp một phần cho chi

ến buýt xây dựng phải thật thuận tiện cho du khách. Tiết kiệm thời

gian cho du khách chính là tăng doanh thu du lịch cho các địa phương trong

toàn, lịch sự cũng là nguyên nhân không thu hút được du khách sử dụng xe buýt. Dịch vụ phải tốt hơn: xe cần sạch,

Với dịch vụ tốt, giá thành rất rẻ so với các phương tiện khác, đi lại thuận tiện, có phí tài trợ.

™ Hiện nay, nhiều khách khơng đi xe bt đơn giản vì số chuyến ít quá. Thời gian chờ đợi rất lâu. Số trạm khơng nhiều. Vị trí trạm khơng thuận tiện. Xe

không đúng giờ. Tất cả những điều này làm tăng thời gian chờ đợi, tức là

tăng chi phí cơ hội cho du khách, mà mức “giá rẻ” không cân bằng lại được. Do đó, tuy

vùng.

™ “Văn hố buýt” quá kém, chưa an

thể cùng trên một tuyến xe mà tham quan, vui chơi, nghỉ ngơi được tại nhiều điểm với các đặc trưng khác nhau (do sản phẩm của các địa phương bổ trợ cho

nhau), chắc rằng phương tiện buýt sẽ được du khách chọn lựa, và đây chính là

mục đích giảm chi phí du hành của chính sách.

3.9.2.2. Khuyến khích đầu tư vào vận tải du lịch

thu rất lớn về vận chuyển chưa được các doanh

nghiệp Đồng Nai khai thác.

đối với các doanh nghiệp để mở rộng thêm đầu phương tiện vận chuyển du lịch.

“địa phương hố” khơng cần thiết giữa các đơn vị cung cấp dịch vụ vận chuyển.

ng hợp Thailand với hình ảnh xe Tuk-tuk

đã trở thành một biểu trưng du lịch.

một mức giá hợp lý của các doanh nghiệp đối với các dịch vụ du lịch

Ở một góc nhìn khác, du khách đến Đồng Nai không bằng các phương tiện vận

tải của Đồng Nai. Đồng Nai chưa biết chủ động đón khách tại nguồn. Hầu như

toàn bộ du khách đi xe thuê đều là dịch vụ của TP.HCM. Thơng thường, phí du hành chiếm tỉ lệ quan trọng trong kinh phí tồn chuyến đi, nhất là các chuyến đi xa. Thế nhưng, bảng 2.1 cho thấy vận chuyển chỉ chiếm từ hơn 1% đến không quá 4,5% trong tổng doanh thu du lịch Đồng Nai, và chưa được du khách hài

lòng (bảng 2.3). Một doanh

Do đó, chính quyền địa phương cần tạo điều kiện và có chính sách khuyến khích

“Các doanh nghiệp” ở đây khơng được hiểu là chỉ có doanh nghiệp Đồng Nai.

Mọi doanh nghiệp, dù đăng ký ở địa phương nào, đều phải được hoan nghênh

như nhau. Nói cách khác, tạo thêm phương tiện vận chuyển, nhưng khơng để tạo ra sự cạnh tranh

Đồng Nai cũng có thể nghiên cứu trườ

3.9.3. Cam kết

Bảng 2.3 cho thấy du khách đánh giá rất thấp việc mua sắm, đi lại và phòng nghỉ tại Đồng Nai. Việc này cũng dễ hiểu, vì trên thực tế, Đồng Nai hầu như khơng có

điểm mua sắm nào mang “bản sắc Đồng Nai”. Cũng là các siêu thị, chợ, cửa

hàng… như tại bất cứ tỉnh thành Miền Đông nào, trong khi khách chủ lực lại là khách Miền Đông nên không thể hấp dẫn được. Đồng Nai đã từng quy hoạch các khu chợ trái cây đặc sản phục vụ du lịch, các khu sản xuất gốm mỹ nghệ, các

làng nghề chế tác đá, gỗ…, có thể là những điểm mua sắm rất tốt cho du khách, nhưng tiếc vì chưa thực hiện được. Cũng cần nói thêm là các khu vườn trái cây hiện nay không hề rẻ, vẫn bị du khách phàn nàn rằng giá bán đôi khi rất cao, cao hơn cả trái cây đó khi bày bán trong siêu thị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng đường cầu và ước lượng giá trị du lịch trường hợp tỉnh đồng nai (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)