Organization for Economic Cooperation and Development, dẫn bởi Phạm Khánh Nam và Trần Võ Hùng Sơn [39]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng đường cầu và ước lượng giá trị du lịch trường hợp tỉnh đồng nai (Trang 52 - 54)

nhân du khách. Theo OECD, chi phí du hành bao gồm (i) Chi phí trực tiếp để di chuyển từ nơi ở đến điểm du lịch và ngược lại, (ii) Chi phí cơ hội tương ứng với thời gian thực hiện cuộc du hành, bao gồm cả thời gian lưu trú và thời gian đi

đường, và (iii), Phí vào cửa, phí hướng dẫn và các phụ phí khác tại điểm đến.

(i) Phí di chuyển đến và rời khỏi điểm du lịch:

Trên cơ sở giá nhiên liệu: xăng 13.000 đ/lít, nhớt 35.000 đ/lít, chi phí khấu hao và bảo trì, định mức tiêu hao nhiên liệu lấy theo mức trung bình của các hãng, các loại giá vé tính theo thực tế thị trường cuối tháng 11/2008, giá gốc các loại xe gắn máy 2 bánh và ôtô con lấy theo mức phổ thông, tác giả tính tốn (chi tiết tại Phụ lục 6) và có được mức giá vận chuyển (một chiều) cho từng loại phương tiện như sau:

Bảng 3.4. Đơn giá vận chuyển theo từng loại phương tiện

Phương tiện xe máy riêng ơ tơ máy bay Xe bt (khách) xe đị xe thuê chuyến

Đơn giá

(đồng/người/km) 400 1.672 1.000 200 500 1.250

Nguồn: tính tốn của tác giả

Đơn giá này không bao gồm các loại phí cầu đường.

Cự ly di chuyển được tính tốn với giả sử khách khởi hành từ trung tâm của

tỉnh/thành xuất phát và luôn chọn đường bộ ngắn nhất trong các quốc lộ, tỉnh lộ nối liền 2 địa phương (trừ trường hợp du khách đi máy bay thì tính theo đường bộ từ nơi xuất phát đến Hà Nội và từ TP.HCM đến điểm du lịch). Điểm đến (nơi phỏng vấn du khách) được xét đến có cộng thêm khoảng cách từ trung tâm huyện, thị đến điểm du lịch.

Từ cự ly di chuyển cá nhân, cự ly trung bình của vùng được tính trên cơ sở trung bình khoảng cách của tất cả du khách xuất phát từ vùng đó. (Các vùng do tác giả chọn dựa vào địa giới hành chính và khoảng cách tương đối đến Đồng Nai). Như vậy, cự ly trung bình trong tính tốn của Luận văn khơng hồn tồn giống với khoảng cách giữa các thành phố, tỉnh lỵ công bố trên các tài liệu giao thông phổ biến. Việc phân chia vùng và kết quả tính tốn các cự ly cho bởi bảng 3.5.

Bảng 3.5. Bảng phân chia vùng, cự ly du hành và hệ số phân bổ chi phí Vùng Cự ly trung bình (km) Hệ số k* Đơn vị hành chánh V1 38,00 1,00 Đồng Nai, TP.HCM, Bình Dương V2 107,50 1,00 Bà Rịa Vũng Tàu

V3 130,60 0,99 Tây Nam bộ (Mỹ Tho, Bến Tre, Long An) V4 187,00 0,96 Phan Thiết

V5 214,33 0,95 Cần Thơ

V6 300,00 0,91 Lâm Đồng

V7 499,60 0,82 Tây nguyên (Daklak, Gia Lai, Kontum)

V8 722,00 0,71 Miền Trung (Quy Nhơn,Quảng Ngãi)

V9 1.804,00 0,20 Miền Bắc (Hà Nội, Thái Bình, Hải Phịng, Quảng Ninh)

* Hệ số k: hệ số phân bổ chi phí du hành Nguồn: tính tốn của tác giả 31

Phí di chuyển đến và rời khỏi điểm du lịch của cá nhân:

ITC1 = 2 x (đơn giá di chuyển tuỳ phương tiện du hành) x (cự ly trung bình vùng)

(ii) Phí cơ hội do thời gian di chuyển (đi đường):

Thời gian đi đường được ước lượng với vận tốc chung của các loại phương tiện đường bộ là 40 km/giờ, một ngày đường = 24 giờ. Phí cơ hội là tích của thu nhập

thực (100%) tính theo ngày, nhân với thời gian di chuyển đến và rời đi.32

ITC2 = ( 2x cự ly trung bình / 40 km /24h) x (thu nhập cá nhân tính theo ngày)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng đường cầu và ước lượng giá trị du lịch trường hợp tỉnh đồng nai (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)