3.2.3.2.2.2 .Cổ tức phải trả
3.2.3.2.3.2.1. Công ty mẹ bán TSCĐ cho công ty con
Bút toán điều chỉnh:
- Khôi phục lại giá trị ghi sổ của TSCĐ:
Tăng KM “Hao mòn lũy kế TSCĐ”
Giảm/Tăng KM “LN sau thuế chưa PP” (Lãi/Lỗ) Hoặc: Giảm KM “Nguyên giá TSCĐ” (giá bán > nguyên giá)
Tăng KM “Hao mòn lũy kế TSCĐ”
Giảm/Tăng KM “LN sau thuế chưa PP” (Lãi/Lỗ) - Điều chỉnh lại chi phí khấu hao:
Tăng/Giảm KM “Hao mịn lũy kế TSCĐ”
Giảm/Tăng KM “LN sau thuế chưa PP” (Lãi/Lỗ) Ví dụ: Cơng ty mẹ sở hữu 100% công ty con với giá mua bằng giá trị hợp lý của tài sản thuần. Ngày 01/01/20x5, công ty mẹ bán TSCĐ cho công ty con với giá bán là 150 triệu đồng. TSCĐ này có nguyên giá ban đầu là 200 triệu đồng, hao mòn lũy kế là 100 triệu đồng, tài sản được khấu hao theo đường thẳng trong thời gian 10 năm. Sau khi công ty con mua TSCĐ của công ty mẹ, công ty con khấu hao tài sản này cũng theo phương pháp đường thẳng nhưng trong thời gian 5 năm. Vào ngày 31/12/20x5, kế toán lập bảng cân đối kế toán hợp nhất.
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Hợp nhất
A.TÀI SẢN 1,150 620 1,280 1.Tài sản ngắn hạn 700 500 1,200 2.Tài sản dài hạn 450 120 80 - Tài sản cố định hữu hình 120 80 + Nguyên giá 150 50 [2] 200 + Hao mòn lũy kế (30) (100)[2] (120) 10 [3]
- Đầu tư vào công ty Con 450 (450) [1] 0
B.NGUỒN VỐN 1,150 620 1,280
1.Nợ Phải Trả 10 20 30
2. Vốn chủ sở hữu 1,140 600 1,250
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 950 450 (450) [1] 950
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 190 150 (50) [2] 300
10 [3]
Điều chỉnh Bảng cân đối kế tốn hợp nhất (31/12/20x5)
[2] Khơi phục giá trị ghi sổ của TSCĐ và điều chỉnh lãi chưa thực hiện. Lãi/lỗ chưa thực hiện được tính như sau:
Giá bán TSCĐ – giá trị còn lại của TSCĐ
= Giá bán TSCĐ – (Nguyên giá – Hao mòn lũy kế) = 150 – (200 – 100) = 50
[3] Điều chỉnh chênh lệch khấu hao:
- Mức khấu hao TSCĐ khi thuộc sở hữu công ty mẹ:
200/10 = 20
- Mức khấu hao TSCĐ khi thuộc sở hữu công ty con:
150/5 = 30
- Chênh lệch chi phí khấu hao cần điều chỉnh: 20 – 30 = -10