Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái (Trang 33 - 37)

2.4 Hệ thống lái không trụ lái Steer-by-wire

2.4.9 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục

Bảng 2.1: Một vài hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục. [3]

Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1. Tay lái nặng. - Lốp xe trước khơng đủ căng hoăc mịn khơng đều. - Góc đặt bánh xe trước khơng chính xác.

- Khớp cầu bị mòn. - Hỏng động cơ điện.

- Kiểm tra áp suất lốp. - Kiểm tra lại góc đặt bánh xe.

- Kiểm tra các khớp cầu. - Kiểm tra và nếu cần thì thay thế động cơ điện.

2. Hành trình tự do lớn.

- Độ rơ của các chi tiết trong dẫn động lái và khe hở ăn khớp trong cơ cấu lái quá lớn.

- Đai ốc bắt vô lăng siết không đủ chặt.

- Bên trong ổ bi đỡ, trục răng xuất hiện khe hở.

- Kiểm tra lại độ rơ các khớp cầu.

- Kiểm tra các khe hở ăn khớp,

- Kiển tra ổ bi trong cơ cấu lái trong dẫn động lái.

25 3. Động cơ điện làm

việc nhưng cơng suất giảm.

- Động cơ điện bị q nóng. - Động cơ điện hoạt động gây ra tiếng ồn và rung mạnh. - Trục vít bánh vít bị mịn, tiếp xúc kém. - Khớp nối giữa trục chính và trục vít khơng chặt. - Làm sạch các cánh quạt bị bụi bẩn tích tụ. Nếu các hệ thống quạt làm mát vẫn hoạt động tốt, thì vấn đề có thể xảy ra là do lỗi của động cơ. - Nguyên nhân gây ra tiếng ồn thường là do một liên kết trục bị lỗi hay do sự mất cân bằng trong hệ thống điện hoặc cơ học. Để khắc phục sự cố này, hãy kiểm tra các vòng bi bị hư hỏng, lắp lỏng và các liên kết trục. - Điều chỉnh tiếp xúc trục vít bánh vít, nếu mịn q thì thay thế. - Xiết chặt khớp nối. 4. Động cơ điện không làm việc. - Hỏng động cơ điện. - Cảm biến không hoạt động.

- Hết chổi than.

- Đây là một trong những sự cố phổ biến nhất của động cơ điện. Sự cố này có thể được xảy ra do một cầu chì bị ngắt hoặc do sự cố của nguồn cung cấp điện Để khắc phục vấn đề này, trước tiên, hãy kiểm tra các nguồn cung cấp điện. Nếu nguồn điện vẫn hoạt động tốt, hãy làm nguội động cơ và làm sạch các bộ

26

phận của chúng. Bạn có thể sử dụng một máy nén khí để làm sạch nó.

- Kiểm tra và tuy tình trạng có thể thay thế.

- Khi động cơ điện khơng hoạt động có thể là nguyên nhân do hết chổi than,thay thế chổi than mới.

5. Có tiếng gõ trong cơ cấu lái.

- Khe hở ăn khớp quá lớn. - Mòn các ổ đỡ.

- Bể, mẻ, trong 2 bánh răng ăn khớp với nhau.

- Kiểm tra ăn khớp trong cơ cấu lái.

- Thay thế các ổ đỡ đã không còn tốt.

- Thay thế các chi tiết hỏng.

6. Tay lái bị rung. - Đai ốc xiết chặt bánh xe bị lỏng.

- Các khớp nối của phần bánh lái chưa xiết chặt. - Mòn bạc thanh rằng thước lái.

- Giàn cân bằng lái bị cong hay cao su phần cân bằng khơng cịn tốt.

- Bánh xe không cân bằng. - Do lốp bị vặn hay lốp chửa.

- Lốp non hoặc các lốp bơm

- Xiết chặt các đai ốc. - Xiết chặt lại các khớp nối. - Thay, tiện lại bạc mới. - Chỉnh lại bạc tỳ thước lái. - Thay bạc hoặc điều chỉnh lại khe hở hợp lý.

- Cân bằng lại các bánh xe. - Thay mới cao su phần cân bằng.

- Bơm lốp đủ áp suất quy định.

27 căng không đều. - Lốp mịn khơng đều. 7. Tay lái lệch sang

trái hoặc phải.

- Áp suất lốp không đều. - Cao su tay lái quá cũ. - Góc đặt vơ lăng khơng đúng.

- Độ chụm bánh xe bị sai. -Bị dơ táy lái.

- Rô-tuyn lái hư hỏng trong quá trình làm việc.

- Bơm lốp đúng theo áp suất quy định của xe.

- Thay thế cao su tay lái. - Chỉnh lại góc đặt vơ lăng, độ chụm bánh xe.

- Thay thế táo lái. - Thay thế rô tuyn.

28

Chương 3

TÍNH TỐN THIẾT KẾ

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái (Trang 33 - 37)