Cơ cấu lái bánh răng trụ thanh răng

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái (Trang 31 - 32)

1. Bạc lệch tâm; 2. Ổ bi đỡ; 3. Trục răng; 4. Vít điều chỉnh; 5. Dẫn hướng thanh răng; 6. Lò xo nén; 7. Thanh răng; 8. Vỏ thanh răng; 9. Kẹp; 10. Bạc lót; 11. Cao su chắn bụi; 12.

Đầu thanh răng; 13. Thanh nối.

Khi quay vành tay lái thì trục răng 3 sẽ làm thanh răng 7 di chuyển qua trái hoặc phải. Hai đầu thanh răng được nối với bánh xe dẫn hướng qua các khớp cầu và thanh nối làm bánh xe quay tương ứng với góc đánh của vành tay lái. Dẫn hướng thanh răng 5 sẽ giữ thanh răng không bị xoay bên trong vỏ cơ cấu lái. Bạc lệch tâm 1 có tác dụng điều chỉnh ăn khớp giữa thanh răng và trục vít, cịn vít điều chỉnh 4 dùng để điều chỉnh khoảng hở mặt bên.

Cơ cấu lái của hệ thống lái Steer by wire có tỉ số truyền có thể thay đổi được. Bước răng giảm dần về hai phía đầu của thanh răng và độ sâu bước ăn khớp trở nên lớn hơn. Vì vậy nên đường kính ăn khớp của trục răng giảm khi tiến tới gần hai đầu của thanh răng. Nên với cùng với một góc quay của vơ lăng như nhau, ở phần giữa của thanh răng sẽ di chuyển dễ dàng hơn so với hai đầu của thanh răng.

2.4.6 Hộp điều khiển hệ thống lái Steer-By-Wire (ECU)

Hộp điều khiển của hệ thống lái khơng trục lái nhận tín hiệu từ các cảm biến, hộp điều khiển đánh giá chung tình trạng của xe và kiểm sốt động cơ điện hệ thống

23

cảm biến góc quay vơ lăng sao cho góc quay bánh xe tương thích đúng với u cầu của người lái.

Hình 2.15: Cách bố trí hộp điều khiển trên xe. (nguồn: internet) 2.4.7 Một vài lưu ý trong q trình sử dụng hệ thống lái khơng trụ lái

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái (Trang 31 - 32)