Giao diện điều chỉnh thời gian hoạt động của chi tiết

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái (Trang 74)

66

Chương 5

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN

5.1 Đánh giá kết quả đạt được 5.1.1 Kết quả đạt được 5.1.1 Kết quả đạt được

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện đồ án nhóm em đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Hệ thống đem lại nhiều ưu điểm và giảm bớt được những hạn chế còn tồn đọng trên các hệ thống lái cũ. Đây là những kết quả mà nhóm chúng em đúc kết lại được:

- Chế tạo được mơ hình mơ phỏng hệ thống lái khơng trục lái như (hình5.1).

67

- Hệ thống Steer-by-wire có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ do cơ cấu lái nhỏ và bản thân thanh răng có tác dụng như thanh dẫn động lái nên không cần các thanh ngang như ở các cơ cấu lái khác.

- Mô phỏng được mạch điện của hệ thống lái khơng trục lái như (hình 5.2).

Hình 5.2: Sơ đồ mạch điện

- Khi hệ thống điện trên xe gặp sự cố chưa thể khắc phục và hệ thống Steer-by-wire bị vơ hiệu hóa thì vẫn cịn một hệ thống lái phịng hờ bằng cơ, bình thường thì hệ thống này sẽ bị ngắt bởi một bộ ly hợp và chỉ khi hệ thống lái Steer-by-wire khơng thể hoạt động thì bộ ly hợp sẽ mở ra đưa hệ thống vào hoạt động tránh tình trạng bị mất lái.

- Vì là hệ thống điều khiển bằng điện tử nên khi đi qua các ổ gà hay mặt đường xấu, độ rung lắc sẽ không ảnh hưởng trực tiếp tới vơ lăng và vì thế sẽ tạo cảm giác lái êm ái hơn.

- Các bánh răng ăn khớp răng trực tiếp nên độ nhạy cao.

- Ma sát trượt và lăn nhỏ kết hợp với sự truyền mômen tốt nên lực điều khiển trên vành lái nhẹ.

Cơ cấu lái được bao kín hồn tồn nên ít phải bảo dưỡng.

5.1.2 Những vấn đề còn tồn đọng

Mặc dù là một hệ thống lái được phát triển bởi nhiều công nghệ tiên tiến hiện nay nhưng dù vậy hệ thống vẫn không tránh khỏi những hạn chế cần được khắc phục.

68

- Cơ cấu lái của hệ thống lái Steer-by-wire chỉ sử dụng được trên những xe có tải trọng nhỏ.

- Là một hệ thống mới phát triển trong những năm gần đây nên hệ thống lái khơng trục lái có rất nhiều cơng nghệ mới. Chính vì điều đó dẫn đến việc chế tạo hệ thống lái không trục lái khá phức tạp và tốn chi phí hơn nhiều so với những hệ thống lái truyền thống.

- Hệ thống lái Steer-by-wire vận hành theo cơ cấu điều khiển bằng điện tử nên việc vô lăng không được ăn khớp trực tiếp với cơ cấu lái cũng đem lại hạn chế không tốt. Người lái sẽ bị hạn chế những cảm nhận được phản hồi từ mặt đường, khơng nhận ra được bánh xe có đang bị trượt trên mặt đường ướt hay khơng nhằm đưa ra những xử lý kịp thời.

- Sử dụng hệ thống Steer-by-wire dễ gây ra cảm giác ỷ lại của người lái vào các hệ thống thông minh hỗ trợ của hệ thống, lâu dài sẽ khiến người lái chủ quan và hạn chế khả năng xử lí tình huống khi gặp vấn đề.

5.2 Đóng góp ý kiến và kết luận 5.2.1 Ý kiến đóng góp 5.2.1 Ý kiến đóng góp

Với một hệ thống lái được điều khiển hồn tồn bằng điện tử thì việc kết hợp phát triển một công nghệ lái xe tự động là rất cần thiết. Đây sẽ là lợi thế to lớn hệ thống lái Steer-by-wire đem lại mà các hệ thống lái truyền thống không thể mang lại.

Bên cạnh việc tập trung phát triển cơng nghệ trên hệ thống thì cần phải nâng cấp các phần mềm sửa lỗi nhanh. Vì hệ thống Steer-by-wire đã loại bỏ đi rất nhiều các chi tiết cơ khí thay vào đó là các hệ thống điện tử. Có một phần mềm có thể phát hiện và sửa lỗi nhanh sẽ đem lại được thiện cảm của khách hàng.

Hiện tại hệ thống lái Steer-by-wire chỉ được áp dụng trên những xe tải trọng nhỏ đây là một điểm hạn chế cần được khắc phục sớm để hệ thống lái Steer-by-wire có thể áp dụng rộng rãi.

69

Sau quá trình thực hiện và hoàn thiện đồ án nhóm đã giải quyết được tầm 80% vấn đề đặt ra.

Mơ hình hệ thống lái do nhóm chế tạo đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một hệ thống lái Steer-by-wire chính thức.

Hệ thống lái Steer-by-wire là một hệ thống lái được trang bị nhiều công nghệ tiên tiến là một trong những xu hướng hàng đầu của việc phát triển ngành chế tạo ô tô.

Trong vài năm tới hệ thống lái Steer-by-wire sẽ càng ngày được phát triển và được ứng dụng rộng rãi lên nhiều dịng xe ơ tơ.

Việc thực hiện đồ án đã giúp các thành viên trong nhóm nâng cao được kiến thức bản thân những kinh nghiệm thực tế q báu khi làm việc trong q trình hồn thiện đồ án.

70

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh. Lý thuyết ôtô máy kéo. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1996.

[2]. Phan Đình Kiên, Nguyễn Hữu Cẩn. Thiết kế và tính tốn ơtơ- máy kéo (Tập 2). Nhà xuất bản ĐH &THCN - Hà Nội 2005.

[3]. TS. Hồng Đình Long. Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ơtơ. NXB Giáo Dục - Hà Nội 2008.

[4]. Nguyễn Trọng Hiệp. Chi tiết máy (Tập 1,2). NXB Giáo dục - Hà Nội 2006.

[5]. M. Harrer and P. Pfeffer (eds.), Steering Handbook, DOI: 10.1007/978- 3-319-05449-0_18, © Springer International Publishing Switzerland 2017

71

PHỤ LỤC

Code điều khiển: #include <Stepper.h>

#define STEPS 90

// create an instance of the stepper class, specifying // the number of steps of the motor and the pins it's // attached to

Stepper stepper(STEPS, 8, 9, 10, 11);

// the previous reading from the analog input int previous = 0;

void setup() {

// set the speed of the motor to 30 RPMs stepper.setSpeed(150);

}

72 // get the sensor value

int val = analogRead(0);

int step=map(val, 0, 1023, 0, STEPS);

// move a number of steps equal to the change in the // sensor reading

stepper.step(step - previous);

// remember the previous value of the sensor previous = step;

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái không trục lái (Trang 74)