Hệ Thống Gạt Mưa Và Rửa Kính:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế module điều khiển điện thân xe trên ô tô (Trang 26 - 34)

Hình 2.17: Cấu tạo chung của hệ thống rửa kính, phun nước.[8]

Hệ thống gạt nước có những chế độ làm việc như sau:

 Gạt nước một tốc độ  Gạt nước hai tốc độ  Gạt nước gián đoạn

 Gạt nước gián đoạn có hiệu chỉnh thời gian gián đoạn  Gạt nước kết hợp với rửa kính

Lưỡi gạt tương tự như những cái chổi cao su dài. Bề mặt tiếp xúc giữa lưỡi gạt và mặt

kính chắn gió được phủ lên một lớp cao su mỏng. Chính lớp cao su này sẽ tạo độ bám nhất định trên mặt kính, giúp đẩy nước và bụi bẩn ra 2 bên kính chắn gió. Lực truyền

23

từ thanh dẫn bên dưới được đưa tới vị trí trung tâm của lưỡi gạt. Tuy nhiên, bên dưới vị trí này là một hệ thống từ 6 đến 8 cơ cấu đòn bẩy nữa để đảm bảo lực được phân phối đều suốt chiều dài lưỡi gạt nhằm giúp nó ơm sát vào mặt kính hơn.[3]

Hình 2.18: Vị trí hoạt động của lưỡi

gạt nước.

Đối với các lưỡi gạt còn mới, lớp cao su rất sạch, khơng hề có vết nứt hoặc rãnh

trên bề mặt. Do đó, lưỡi gạt mới sẽ đẩy nước đi một cách sạch sẽ mà khơng để lại các vệt trên mặt kính. Ngược lại, khi lưỡi gạt đã cũ, bụi bẩn sẽ bám vào và những vết nứt sẽ hình thành trên lớp cao su. Kết quả là lưỡi gạt khơng cịn ơm sát một cách hồn hảo và trong q trình vận hành sẽ để lại vệt trên bề mặt kính chắn gió. Khi đó, nên vệ sinh sạch sẽ lưỡi gạt để cải thiện tình hình này. Nếu lớp cao su đã quá cũ thì tốt nhất là nên

thay lưỡi gạt mới. [3]

 Motor bơm nước – rửa kính:

+ Motor rửa kính trước và rửa kính sau riêng lẻ

+ Motor rửa kính trước và rửa kính sau dùng chung một motor

Đổ nước rửa kính vào trong khoang động cơ. Bình chứa nước rửa kính được làm từ

bình nhựa và nước rửa kính được phun nhờ motor rửa kính đặt trong bình chứa. Motor rửa kính có dạng cánh quạt được sử dụng trong bơm nhiên liệu.[2]

Hình 2.19: Motor bơm nước – rửa

24

Vận hành kết hợp với bộ phận rửa kính: Loại này tự động điều khiển cơ cấu gạt nước

khi phun nước rửa kính sau khi bật cơng tắc rửa kính một thời gian nhất định, đó là “sự

vận hành kết hợp với bộ phận rửa kính”. Đó là sự vận hành để gạt nước rửa kính được phun trên bề mặt kính trước.

 Motor gạt nước:

Motor gạt nước là động cơ điện một chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu. Motor gạt nước gồm có motor và bộ truyền bánh răng để làm giảm tốc độ ra của motor. Motor gạt nước có 3 chổi than tiếp điện: chổi than tốc độ thấp, chổi than tốc độ cao và chổi than dùng chung (để nối mass). Một công tắc dạng cam được bố trí trong bánh

răng để gạt nước dừng ở vị trí cố định trong mọi thời điểm.[2]

Hình 2.20: Cấu tạo motor gạt nước trên ô

- Khi hoạt động ở chế độ thấp: Khi dòng điện đi vào cuộn dây phần ứng, từ chổi

than tốc độ thấp một sức điện động lớn

được tạo ra. Kết quả là motor quay với tốc độ thấp.[4]

- Khi hoạt động ở tốc độ cao: Khi dòng điện đi vào cuộn dây phần ứng, từ chổi than tốc độ cao một sức điện động lớn được tạo ra. Kết quả là motor quay với tốc độ cao. - Công tắc dừng tự động: Công tắc dừng tự động bao gồm một đĩa đồng có khoét rãnh và ba tiếp điểm. Ở vị trí OFF của cơng tắc gạt nước, tiếp điểm giữa được nối với chổi than tốc độ thấp của motor gạt qua công tắc. Nhờ vậy, mặc dù ngắt công tắc, motor sẽ tiếp tục quay đến điểm dừng nhờ đường dẫn tiếp điểm qua lá đồng.

Tại thời điểm này mạch được đóng bởi tiếp điểm khác và motor. Mạch kín này sinh ra hiện tượng phanh điện, ngăn khơng cho motor tiếp tục quay do qn tính.

25

Phần lớn hệ thống gạt nước trên xe hơi đều có thể làm việc ở 2 chế độ liên tục hoặc có thời gian nghỉ, tùy vào ý muốn của người điều khiển. Ở chế độ vận hành liên tục,

gạt nước có thể được điều chỉnh ở 2 chế độ cường độ cao hoặc thấp, khi đó, motor sẽ vận hành liên tục. Đối với chế độ gạt có thời gian nghỉ, sau khi di chuyển hết 1 hành trình, các lưỡi gạt sẽ nghỉ một khoảng thời gian nhất định trước khi tiếp tục làm việc.

Thông thường, núm điều khiển gạt nước thường nằm ở vị trí bên trái (hoặc bên phải

tùy dịng xe) của vô lăng, đối diện với núm điều chỉnh đèn xi-nhan.[1]

Hình 2.21: Cơng tắc trang bị trên

xe. [8]

Mỗi mẫu xe khác nhau sẽ hỗ trợ người điều khiển nhiều chế độ gạt nước khác nhau

nhưng về cơ bản đều chia thành 2 loại bên trên. Phức tạp nhất là gạt nước có thời gian

nghỉ, có mẫu xe hỗ trợ tới 10 kiểu thời gian nghỉ khác nhau tùy vào mục đích và điều kiện thời tiết đa dạng ngoài thực tế. Đối với một số mẫu xe hiện đại còn được trang bị thêm cảm biến mưa trên hệ thống gạt nước, khi đó, người lái chỉ cần chuyển sang chế

độ tự động, và hệ thống sẽ tự nhận biết được khi nào mưa to, mưa nhỏ,..để điều chỉnh cường độ gạt nước thích hợp.

Hình 2.22: Các chức năng trên cơng tắc.[8]

Cơng tắc điều khiển có các vị trí: OFF (Dừng), LO (Chậm), HI (Nhanh), INT (Gián

đoạn), PULL (Phun nước)

Nguyên lý hoạt động:

26

Hình 2.23: Sơ đồ mạch điện khi

cơng tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST

- Khi công tắc ở vị trí LOW hay MIST, dịng điện chạy đến chổi

tốc độ thấp của motor gạt nước

như sơ đồ dưới và gạt nướt hoạt động ở tốc độ thấp.

- Accu + → chân +B → tiếp điểm LOW/MIST công tắc gạt nước → chân +1 → motor gạt nước (Lo) → mass.[5]

 Công tắc gạt nước ở vị trí HIGH:

Hình 2.24: Sơ đồ mạch điện khi

cơng tắc gạt nước ở vị trí HIGH.[3]

- Khi cơng tắc gạt nước ở vị trí HIGH dịng điện tới chổi tốc độ cao tốc của motor (HI) như sơ đồ dưới và motor

quay ở tốc độ cao.

- Accu + → chân +B → tiếp điểm

HIGH của công tắc gạt nước → chân +2 → motor gạt nước (HIGH) →

mass.

27

Hình 2.25: Sơ đồ mạch điện khi

công tắc gạt nước ở vị trí OFF.[3]

- Nếu tắt công tắc gạt nước trong

khi motor gạt nước đang quay, dòng

điện sẽ chạy đến chổi tốc độ thấp

của motor gạt nước như hình vẽ

dưới và gạt nước hoạt động ở tốc độ

thấp.[5]

Accu + → tiếp điểm P2 công tắc cam → cực S → tiếp điểm relay → các tiếp điểm OFF công tắc gạt nước → cực +1 → motor gạt nước (LOW) → mass. Khi gạt nước

đến vị trí dừng, tiếp điểm cơng tắc cam quay từ phía B sang phía A và motor dừng lại.  Cơng tắc gạt nước ở vị trí INT:

Hình 2.26: Sơ đồ mạch điện khi cơng tắc gạt

nước ở vị trí INT.[3]

- Khi Tr1 dẫn: Khi công tắc gạt nước dịch

đến vị trí INT, Tr1 bật trong một thời gian

ngắn làm tiếp điểm relay chuyển từ A sang B: Accu + → chân +B → cuộn relay Tr1→

chân EW →mass. Khi các tiếp điểm relay đóng tại B, dòng điện chạy đến motor (LO)

28

Accu + → chân +B → tiếp điểm B relay → các tiếp điểm INT của công tắc gạt nước

→ chân +1 → motor gạt nước LO → mass.

- Khi Tr1 tắt: Tr1 nhanh chóng tắt, làm tiếp điểm của relay lại quay ngược từ B về A.

Tuy nhiên, một khi motor bắt đầu quay, tiếp điểm của cơng tắc cam bật từ vị trí A sang vị trí B nên dịng điện tiếp tục chạy qua chổi tốc độ thấp của motor và gạt nước hoạt

động ở tốc độï thấp: Accu + → tiếp điểm B công tắc cam → chân S → tiếp điểm A

relay → chân +1 → motor gạt nước LO → mass. Khi gạt nước đến vị trí dừng tiếp điểm của công tắc cam lại gạt từ B về A làm dừng motor. Một thời gian xác định sau

khi gạt nước dừng Tr1 lại bật trong thời gian ngắn, làm gạt nước lập lại hoạt động gián

đoạn của nó.

 Cơng tắc gạt nước ở vị trí ON:

Hình 2.27: Sơ đồ mạch điện khi cơng tắc

gạt nước ở vị trí ON.[3]

- Khi cơng tắt rửa kính bật ON, dòng

điện chạy đến motor rửa kính: Accu + →motor rửa kính → chân số W → tiếp điểm công tắc rửa kính → chân EW →

mass.

- Trong trường hợp gạt nước nối với rửa kính, Tr1 bật trong thời gian xác định khi motor rửa kính hoạt động làm gạt nước hoạt động, ở tốc độ thấp một hoặc hai lần.

Thời gian Tr1 bật là thời gian nạp điện cho tụ trong mạch transitor. Thời gian nạp lại

điện cho tụ phụ thuộc vào thời gian bật cơng tắc rửa kính.

Gạt mưa tự động khi trời mưa:

Cảm biến gạt mưa tự động (Rain Sesing Wipers) đang đần trở thành một tiêu chuẩn mà các hãng xe như Mercedes, Ford, Toyota,… đặt ra trên những chiếc xe của mình.

29

Khi cơng tắc gạt nước ở vị trí AUTO, chức năng này dùng một cảm biến mưa nó được lắp ở kính trước để phát hiện lượng mưa và điều khiển thời gian gạt nước tối ưu tương

ứng theo lượng mưa.[3]

Hình 2.28: Mơ hình tổng

quan gạt mưa chủ động khi trời mưa.[5]

- Cảm biến nước mưa: Cảm biến nước mưa gồm có 1 diode phát tia hồng ngoại (LED)

và một điốt quang để nhận các tia này. Phương pháp phát hiện lượng nước mưa dựa

trên lượng tia hồng ngoại được phản xạ bởi kính trước của xe. Ví dụ nếu khơng có nước mưa trên khu vực phát hiện, các tia hồng ngoại được phát ra từ LED đều được kính trước phản xạ và điốt quang sẽ nhận các tia phản xạ này. Một dải của cảm biến nước mưa sẽ điền vào khe hở giữa thấu kính và kính trước.[3]

Hình 2.29: Cảm biến

nước mưa trên ô tô

- Cảm biến đằng sau

gương chiếu hậu bên

trong xe có thể phát hiện

nước trên kính chắn gió.

Nếu có mưa ở khu vực phát hiện, thì một phần tia hồng ngoại phát ra sẽ bị xuyên thấu ra ngoài do sự thay đổi hệ số phản xạ của kính xe do mưa. Do đó lượng tia hồng ngoại do điốt quang nhận được giảm xuống. Đây là tín hiệu để xác định lượng mưa. Vì

30

vậy đây là chức năng điều khiển chế độ hoạt động của gạt nước ở tốc độ thấp, tốc độ

cao và gián đoạn cũng như thời gian gạt nước tối ưu.

Chức năng an tồn khi có sự cố

- Nếu bộ phận điều khiển gạt nước phát hiện có sự cố trong bộ phận cảm nhận nước

mưa nó sẽ điều khiển gạt nước hoạt động một cách gián đoạn phù hợp với tốc độ xe. Đây chính là chức năng an tồn khi có sự cố trong hệ thống cảm biến nước mưa.

Ngoài ra, gạt nước cũng có thể được điều khiển một cách thơng thường bằng cơng tắc gạt nước ở các vị trí LO và HI.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế module điều khiển điện thân xe trên ô tô (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)